Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề cương vi sinh vật đại cương CHUẨN
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN
MÔN: Vi Sinh Vật Đại Cƣơng
Học kỳ IV năm học 2012-2013
1. Tr nh c i m c vi khu n?
- Vk (Bacteria) là những vi sinh vật mà cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.
- Không có màng nhân.
- Kích thước dài : 1-10mcromet, rộng : 0,2-1,5 micromet.
- Vk có hình thái riêng, đặc tính s/học riêng, đa số sống hoại sinh trong tự nhiên, 1
số có k/ n sinh kháng sinh, 1 số có k/n gây bệnh cho người, đv.
- Có thể nuôi cấy trong các mt nhân tạo và quan sát được hình thái chúng dưới
kính hiển vi quang học thông thường.
- Vk có hình thái nhất định do màng vk quyết định.
- Dựa vào bề ngoài chia vk làm 5 loại
+ Cầu khuẩn
+ Trực khuẩn
+ Cầu trực khuẩn
+ Xoắn khuẩn
+ Phẩy khuẩn
2. Tr nh c c ạng h nh th i c c u khu n?
- Là loại vk phần lớn có hình cầu, bầu dục hoặc hình ngọn nến.
VD : Lậu cầu – Neisseia gonorrhoeiae hình bầu dục
- Đường kính trong khoảng 0,5-1 micromet.
- Tùy theo lối phân chia, mặt phẳng phân cách, đặc tính rời nhau hoặc dính nhau
sau khi phân chia mà cầu khuẩn được chia thành các giống sau:
a. Vi cầu khuẩn ( Micrococcus)
- cầu khuẩn đứng riêng rẽ từng tế bào 1
- sống hoại sinh trong đất, nước, không khí.
- trong mô, cơ quan cá tươi như : Micrococcus agilis.
b. Song cầu khuẩn ( Diplococcus)
- khi phân chia cầu khuẩn phân cắt theo mắt phẳng xđ rồi dính lại với nhau
thành từng đôi 1.
- đa số sống hoại sinh trong tự nhiên
- một số ít có khả năng gây bệnh như :
+ Lậu cầu khuẩn : Neisseia gonorrhoeae.
+ Phế cầu khuẩn : Diplococcus pneumonia.
+ Não cầu khuẩn : Neisseia meningitidis.
c. Liên cầu khuẩn ( Streptococcus)
- cầu khuẩn phân cắt theo 1 mắt phẳng xđ rồi dính liền với nhau thành
từng chuỗi dài. Chiều dài chuỗi phụ thuộc mt nuôi cấy.
- Một số có k/n gây bệnh cho người, đv như :
+ Liên cầu khuẩn gây mủ : streptococcus pyogenes
Thạch Văn Mạnh TYD-K55
+ Liên cầu khuẩn gây bệnh viêm hạch truyền nhiễm ở ngựa : Streptococcus
equi.
d. Tụ cầu khuẩn( Staphylococcus)
- Cầu khuẩn phân cắt theo mặt phẳng bất kì rồi dính với nhau thành đám
như chùm nho.
- đa số sống hoại sinh
- 1 số kí sinh trên da, niêm mạc miệng , mũi người.
- có k/n gây bệnh cho người và đv như Staphylococcus aureus.
e. Tứ cầu khuẩn( Tetracoccus)
- cầu khuẩn phân cắt theo 2 mặt phẳng trực giao, 4 tb dính với nhau thành
1 nhóm.
- Thường sống hoại sinh
- có 1 số loài có k/n gây bệnh cho động vật như : tetracoccus homari.
f. Bát cầu khuẩn ( Sarcina)
- cầu khuân phân cắt theo 3 mặt phẳng trực giao, 8-16 tb dính với nhau
thành 1 nhóm.
- trong không khí thường gặp Sarcina lutea, aurantiaca
- trong mô, cơ cá gặp : Sarcina alba, flava.
3. Tr nh c c ạng h nh thái c tr c khu n?
- là tên chung chỉ vk có hình que, gậy
- kích thước 0,5-1 x 1- 5 micromet.
- trực khuẩn chia 2 loại sinh và ko sinh nha bào.
* Trực khuẩn sinh nha bào có 2 giống : Bacillus và Clostridium
a. Bacillus : là trực khuẩn Gram +, sống hiếu khí . Sinh nha bào, chiều ngang nha
bào nhỏ hơn chiều ngang vk nên khi vk mang nha bào => ko biến dạng.
VD: Trực khuẩn nhiệt thán : Bacillus anthracis
b. Clostridium : là trực khuẩn Gram + , sống yếm khí. Sinh nha bào nhưng chiều
ngang nha bào lớn hơn thân vk =>khi mang nha bào sẽ bị biến đổi hình dạng.
VD: Trực khuẩn uốn ván : Clostridium tetani.
* Trực khuẩn không sinh nha bào
a. Bacterium : là vk Gram – ko sinh nha bào, có lông quanh thân, sống hiếu khí.
VD : Escherichia coli, Salmonella typhi, shigella…
b. Corybactetium : là trực khuẩn sống hiếu khí tùy tiện, không có lông.
VD: Trực khuẩn đóng dấu lợn : Erysipelothrix rhusiopathiae.
c. Pseudomonas : là trực khuẩn sống hiếu khí, không sinh nha bào ,
Gram – sinh sắc tố, có đơn mao hoặc tùng mao, có nhiều ở đất ,nước, phần lớn ko
gây bệnh . 1 số có kn gây bệnh cho người, đv.
VD : trực khuẩn mủ xanh : Pseudomonas aeruginosa.
4. Trình bày hình th i c c u tr c khu n, o n khu n, ph khu n.?
. C u tr c khu n ( Coccobactetium)
- là vk trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn.