Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề án: Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
-----[\ [\-----
ĐỀ ÁN
Đề tài:
Chính sách kinh tế mới của Lênin
và sự vận dụng nó ở Việt Nam
Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận
dụng nó ở Việt Nam
PHẦN THỨ NHẤT
LỜI MỞ ĐẦU
Sau 15 năm đổi mới, nhất là trong 5 năm gần đây nền kinh tế xã hội nớc ta đã đạt đợc
những bớc tiến đáng kể. Năm 2020 Việt Nam sẽ là một thị trờng rộng lớn có số dân
khoảng 100 triệu ngời đứng hàng thứ hai trong số các nớc có dân số lớn ở Đông Nam á,
thứ 7 so với các nớc Châu á Thái Bình Dơng và đứng hàng thứ 10 trên thế giới. Với nhịp
độ tăng trởng kinh tế là 8,2% giai đoạn 1991-1995 và 6,9% thời kì 1996-2000, khoảng 7-
8% thời kì 2000-2010 cho thấy sau một vài thập kỉ tới Việt Nam sẽ là một quốc gia có sức
vơn mạnh mẽ trên con đờng công nghiệp hóa hiện đại hoá. Tuy nhiên những khó khăn
thách thức về kinh tế xã hội đã gây cản trở cho việc thực hiện những mục tiêu phơng hớng
của Đảng và chính phủ nhằm đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Trên cơ sở thực tiễn, nớc ta và thế giới trớc thềm thế kỉ 21, với những thành công và
thất bại, vận hội và thách thức, vấn đề là phải nhận thức lại chủ nghĩa xã hội. Mọi vấn đề
cần phải xem xét trong vận động sáng tạo phản ánh đúng bản chất cách mạng và khoa học
của nó theo bản sắc Việt Nam. Do đó, không thể giải quyết những vấn đề kinh tế xã hội
của đất nớc bằng các chủ trơng biện pháp duỵ trên t duy cũ, mang tính chất bị động và đối
phó với tình hình. Ngợc lại, nó đòi hỏi phải có những chiến lợc, sách lợc vừa mang tính
tình thế, có khả năng đáp ứng yêu cầu trớc mắt vừa tạo nền móng cho sự phát triển lâu dài.
Tiềm năng t duy lý luận, chính trị và nghệ thuật lãnh đạo, tổ chức thực tiễn của Lênin
trong thời kì chính sách kinh tế mới vẫn luôn luôn là cội nguồn của sự sáng tạo của những
ngời cộng sản đang trực tiếp lãnh đạo công cuộc xây dựng xã hội mới với các giai đoạn
phát triển khác nhau.
Cũng nh trớc đây, dân tộc ta phải khai phá con đờng giải phóng đất nớc. Xã hội ngày
nay chúng ta đang khai phá một con đờng mới xuất phát từ những điều kiện kinh tế, xã
hội,văn hoá, con ngời Việt Nam trong thời đại mới. Thành công nổi bật của cách mạng
nớc ta là dựa vào sức mình là chính, đồng thời coi trọng sự giúp đỡ quốc tế, tham khảo
kinh nghiệm của nớc ngoài là giàu thêm sự hiểu biết của ta, độc lập tự chủ, giải quyết
đúng đắn vấn đề do công cuộc đổi mới ở nớc ta đặt ra. Chính vì thế, việc nghiên cứu và
vận dụng NEP vào nớc ta trong giai đoạn hiện nay trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.
Với vốn hiểu biết ít ỏi, bài đề án này xin đề cập đến Chính sách kinh tế mới của
Lênin và sự vận dụng nó ở Việt Nam mà chủ yếu là thông qua sự phân tích khoa học của
Đảng và những đờng lối chính sách đổi mới sáng tạo của Nhà nớc ta. Bài viết này là sự
khẳng định con đờng tiến lên CNXH ở nớc ta hiện nay.
Trớc khi vào bài viết, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo, đặc biệt là thầy Nguyễn Tiến Long, giảng viên môn Kinh tế chính trị - trờng đại học
kinh tế quốc dân đã giúp đỡ để em có thể hoàn thành bài luận văn này đúng thời hạn.
PHẦN THỨ HAI
CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI
CHƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
A. Hoàn cảnh ra đời của chính sách kinh tế mới của Lênin.
Mùa xuân 1921 đi vào lịch sử Liên Xô và lịch sử của chủ nghĩa xã hội thế giới nh một
bớc ngoặt: Đảng cộng sản và nhà nớc Xô Viết trẻ tuổi ban hành chính sách kinh tế mới.
Nep từ gọi tắt “ chính sách kinh tế mới” đợc Lênin dùng lần đầu tiên vào tháng 2 năm
1992, mãi mãi vang nên trong tâm trí biết bao thế hệ những ngời cộng sản các nớc khi họ
bắt tay vào giải quyết những vấn đề phức tạp của chặng đầu thời kì quá độ nên chủ nghĩa
xã hội từ điểm xuất phát khác nhau hoặc khi họ gặp khó khăn, gặp sai lầm khuyết đIểm
trong lãnh đạo kinh tế-xã hội.
Cuối năm 1920, phần lớn đất nớc Liên Xô đợc giải phóng khỏi bon can thiệp và bạch vệ.
Tiêp đó, sự kết thúc nội chiến đã tạo ra những điều kiện cần thiết để thực hiện kế hoạch
xây dựng cơ sở vật chất của nền kinh xã hội chủ nghĩa (XHCN), kế hoạch mà Lênin nêu từ
mùa xuân năm 1918. Tuy nhiên tinh hình kinh tế, chính trị của đất nớc vào cuối năm 1920
đầu năm 1921 đã khác nhiều so với đầu năm 1918. công lao lịch sử vĩ đại của Lênin và
Đảng do ngời lãnh đạo là sớm nhận thấy những đặc đIểm kinh tế chính trị khác trớc, đã
phát hiện những mâu thuẫn và đa ra sự phân tích khoa học về các mâu thuẫn ấy.
1.sự nỗi thời của “ chủ nghĩa cộng sản thời chiến”.
* Không bao lâu sau Cách mạng tháng Mời, việc thực hiện kế hoạch xây dựng chủ nghĩa
xã hội (CNXH) của Lênin bị gián đoạn bởi cuộc nội chiến 1918-1920. Trong thời kì này
Lênin đã áp dụng “chính sách công sản thời chiến “
Mục đích trớc tiên của chính sách này là tập chung toàn bộ lực lợng của xã hội và của nhà
nớc vào việc đảm bảo chiến thắng thù trong giặc ngoài. Nhng đồng thời chính sách này
còn nhằm mục đích khác là thủ tiêu chủ nghĩa t bản và gốc rễ của nó ở trong nớc để có thể
nhanh chóng “vợt qua” không chỉ là thời kì quá độ giữa CNTB và CNXH, mà nó còn vợt
qua cả chính CNXH tiến thẳng lên CNCS.
Nội dung của chính sách cộng sản thời chiến là: nhanh chóng thc hiện “Quốc doanh hoá”
nền kinh tế bằng cách quốc hữu hoá tất cả các xí nghiệp lớn, sau đó cả xí nghiệp vừa và
nhỏ; Nhanh chóng xoá bỏ thơng nghiệp t nhân lớn và nhỏ nh cấm buôn bán ở chợ trong
môt số thành phố, đóng cửa các trung tâm buôn bán lớn; Nhà nớc quản lý hầu hết nông sản,
trng thu và mua nông sản, chuyển mạnh sang phơng thức Nhà nớc quản lý trực tiếp sản
xuất nông nghiệp.
Phơng pháp lãnh đạo cứng rắn, chủ yếu là những phơng pháp chỉ huy mệnh lệnh và do
hoàn cảnh chiến tranh bắt buộc đòi hỏi tác chiến nhanh và kiên quyết. Quan niệm của
chính sách “Chủ nghĩa cộng sản thời chiến” về sự phát triển của cách mạng và những mục
tiểu của nó: “Đợc cao trào nhiệt tình lôi cuốn, chúng ta, những ngời đã từng thức tỉnh nhiệt
tình của nhân dân, trớc hết về mặt chính trị rồi sau về mặt quân sự,- Lênin đã viết-chúng ta
đã tính đến là có thể dựa vào nhiệt tình đó mà trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ kinh tế
cũng to tát (nh những nhiệm vụ chính trị chung, nh những nhiệm vụ quân sự)”, đó chính là
chuyển ngay sang sản xuất và phân phối cộng sản chủ nghĩa.
Để chuyển nh vậy cần có phải những biện pháp sau: Tuỳ theo từng khả năng mà tập trung
vào tay nhà nớc mọi hình thức hoạt động kinh tế; tập trung hóa việc quản lý kinh tế và
chính trị; tớc đoạt giai cấp t sản, để cả tớc đoạt ở nông thôn, cỡng bức phân bố các nguồn
lao động kể cả huy động cán bộ vào các ngành then chốt(quân sự hoá lao động); lao động
nghĩa vụ chung và các hình thức lao động không trả tiền khác; khuynh hớng nhà nớc trng
thu của những ngời sản xuất toàn bộ sản phẩm thặng du, xu hớng san bằng đIều kiện vật
chất và tơng tự nh thế, chuyển sang chế độ phân phối bằng hiện vật thông qua nhà nớc
theo nguyên tắc bình quân; áp dụng đến mức độ tối thiểu vai trò các kích thích bằng kinh
tế.
Đó chính là “mô hình kinh tế - xã hội” theo quan niệm chuyển trực tiếp lên chủ nghĩa xã
hội, không cần qua các giai đoạn trung gian, không cần qua hình thức quá độ.