Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề 18 - Chung cư The Park Residence 1 - 19F + 1B
PREMIUM
Số trang
326
Kích thước
13.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1823

Đề 18 - Chung cư The Park Residence 1 - 19F + 1B

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH........................................... 14

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH ............................................................................. 14

Mục đích xây dựng công trình ........................................................................... 14

Vị trí và đặc điểm công trình................................................................................ 2

Quy mô công trình................................................................................................ 3

Vị trí giới hạn công trình...................................................................................... 5

Công năng công trình ........................................................................................... 5

CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH .............................................. 5

Giải pháp mặt bằng .............................................................................................. 5

Giải pháp mặt cắt và cấu tạo ................................................................................ 6

Giải pháp mặt đứng & hình khối.......................................................................... 7

Giải pháp giao thông công trình........................................................................... 7

GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC............................................................... 8

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC............................................................................... 8

Hệ thống điện ....................................................................................................... 8

Hệ thống cấp nước ............................................................................................... 8

Hệ thống thoát nước ............................................................................................. 8

Hệ thống thông gió............................................................................................... 9

Hệ thống chiếu sáng ............................................................................................. 9

Hệ thống phòng cháy chữa cháy .......................................................................... 9

Hệ thống chống sét............................................................................................... 9

LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU........................................................... 10

2.1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN............................................... 10

2.1.1. Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân ................................................. 10

2.1.2. Giải pháp kết cấu nền móng............................................................................... 10

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

2.2. GIẢI PHÁP VẬT LIỆU ........................................................................................... 11

2.2.1. Các yêu cầu đối với vật liệu:.............................................................................. 11

2.3. BỐ TRÍ HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC......................................................................... 11

2.3.1. Nguyên tắc bố trí hệ kết cấu............................................................................... 11

2.3.1. Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện .............................................. 12

TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG..................................................................... 15

3.1. CƠ SỞ TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG.......................................................................... 15

3.2. TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG ................................................................................. 15

3.2.1. Tĩnh tải ............................................................................................................... 15

3.2.2. Hoạt tải ............................................................................................................... 16

3.3. TẢI TRỌNG NGANG (TẢI TRỌNG GIÓ) ............................................................ 17

3.3.1. Nguyên tắc tính toán thành phần tải trọng gió (theo mục 2 TCVN 2732:1995) 17

3.3.2. Thành phần tĩnh của gió..................................................................................... 18

3.3.3. Thành phần động của gió ................................................................................... 21

3.3.4. Tổ hợp tải trọng gió............................................................................................ 34

THIẾT KẾ SÀN TẦNG 3 ĐẾN TẦNG 18 .................................................. 37

4.1. MẶT BẰNG KẾT CẤU SÀN.................................................................................. 37

4.2. THÔNG SỐ THIẾT KẾ ........................................................................................... 37

4.2.1. Tiêu chuẩn thiết kế ............................................................................................. 37

4.2.2. Vật liệu ............................................................................................................... 37

4.2.3. Kích thước sơ bộ: ............................................................................................... 38

4.3. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG ....................................................................................... 38

4.3.1. Tải trọng thường xuyên do trọng lượng bản thân và các lớp cấu tạo sàn .......... 38

4.3.2. Tải trọng thường xuyên do tường xây................................................................ 39

4.3.3. Hoạt tải tác dụng lên sàn .................................................................................... 40

4.4. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH CỐT THÉP SÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TRA

Ô BẢNG ĐƠN................................................................................................................. 42

4.4.1. Cơ sở lý thuyết ................................................................................................... 42

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

4.4.2. Xác định nội lực ................................................................................................. 43

4.4.3. Tính toán cốt thép............................................................................................... 48

4.4.4. Kiểm tra khả năng chịu cắt................................................................................. 52

4.4.5. Kiểm tra theo trạng thái giới hạn thứ 2 .............................................................. 53

THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ...................................................................... 59

5.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN............................................................................................. 59

5.1.1. Kích thước sơ bộ ................................................................................................ 59

5.1.2. Chọn các kích thước chiếu nghỉ,kích thước bản thang ...................................... 60

5.2. xác định tải trọng ...................................................................................................... 61

5.2.1. Các lớp cấu tạo cầu thang................................................................................... 61

5.2.2. Tải trọng tác dụng lên bản thang........................................................................ 61

5.3. sơ đồ tính................................................................................................................... 64

5.4. xác định nội lực trong cầu thang............................................................................... 64

5.4.1. Kiểm tra nội lực bằng SAP2000 ........................................................................ 64

5.4.2. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC TRONG DẦM CHIẾU NGHỈ...................................... 66

5.5. Tính toán cốt thép ..................................................................................................... 66

5.5.1. Lý thuyết tính toán ............................................................................................. 66

5.5.2. Tính toán bản thang............................................................................................ 67

5.5.3. Tính toán dầm chiếu nghỉ.................................................................................. 68

Tính toán thép dọc........................................................................................................ 68

Tải trọng tác dụng lên dầm: ......................................................................................... 68

THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC I..................................................... 70

6.1. NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN.................................................................................. 70

6.2. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN............................................................................................. 70

Tiêu chuẩn thiết kế ............................................................................................. 70

Vật liệu thiết kế .................................................................................................. 70

6.3. MÔ HÌNH CÔNG TRÌNH TRONG ETABS ........................................................... 70

6.3.1. Mô hình tổng thể kết cấu công trình .................................................................. 70

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

6.3.2. Khai báo các vật liệu và tiết diện sử dụng.......................................................... 71

6.3.3. Khai báo các trường hợp tải trọng...................................................................... 73

6.3.4. Gán tải trọng tác dụng lên công trình................................................................. 73

6.3.5. Khai báo khối lượng tham gia dao động ............................................................ 74

6.3.6. Khai báo tuyệt đối cứng cho sàn ........................................................................ 74

6.3.7. Chia nhỏ ô sàn.................................................................................................... 74

6.3.8. Gán tải trọng gió vào tâm công trình.................................................................. 76

6.3.9. Kiểm tra mô hình................................................................................................ 77

6.3.10. Chạy mô hình ................................................................................................... 77

6.4. KIỂM TRA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH ................................................................... 77

6.4.1. Kiểm tra chuyển vị ngang tại đỉnh công trình.................................................... 77

6.4.2. Kiểm tra ổn định chống lật của công trình......................................................... 78

6.4.3. Kiểm tra chuyển vị lệch tầng.............................................................................. 78

6.5. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO DẦM – KHUNG TRỤC I................ 79

6.5.1. Nội lực tính toán................................................................................................. 79

6.5.2. Tính cốt thép dọc................................................................................................ 80

6.5.3. .Tính toán cốt đai................................................................................................ 95

6.6. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP VÁCH – KHUNG TRỤC I ....................... 97

6.6.1. Giới thiệu tổng quát............................................................................................ 97

6.6.2. Lý thuyết tính toán ............................................................................................. 98

6.6.3. Nội lực trong vách............................................................................................ 106

6.6.4. Tính toán cụ thể cho vách ................................................................................ 106

6.6.5. Kết quả tính toán thép vách khung trục I ......................................................... 108

6.6.6. Tính toán và bố trí cốt đai cho vách................................................................. 112

THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ............................................................................ 114

7.1. GIỚI THIỆU CHUNG............................................................................................ 114

7.2. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH............................................................... 114

Địa tầng ...................................................................................................................... 114

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

7.3. GIỚI THIỆU HỒ SƠ ĐỊA CHẤT .......................................................................... 115

7.3.1. Chủ đầu tư ........................................................................................................ 115

7.3.2. Đơn vị thi công khảo sát................................................................................... 115

7.3.3. Địa điểm........................................................................................................... 115

7.3.4. Vị trí địa lý ....................................................................................................... 115

7.4. CẤU TẠO ĐỊA CHẤT........................................................................................... 116

7.5. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ..................................................................................... 117

7.5.1. Phân chia đơn nguyên lớp đất .......................................................................... 118

7.5.2. Đặc trưng tiêu chuẩn ........................................................................................ 120

7.5.3. Đặc trưng tính toán........................................................................................... 121

7.6. KẾT QUẢ TÍNH TOÁN ........................................................................................ 124

7.6.1. Lớp 1 ................................................................................................................ 124

7.6.2. Lớp 2 ................................................................................................................ 134

7.6.3. Lớp 3 ................................................................................................................ 141

7.6.4. Lớp 4 ................................................................................................................ 146

7.6.5. Lớp 5 ................................................................................................................ 153

7.6.6. Lớp 6 ................................................................................................................ 157

7.6.7. Lớp 7 ................................................................................................................ 165

7.6.8. BẢNG TỔNG HỢP THỐNG KÊ.................................................................... 170

THIẾT KẾ MÓNG CỌC ÉP BÊTÔNG LY TÂM ..................................... 178

8.1. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ ................................................................................ 178

8.1.1. Kích thước sơ bộ .............................................................................................. 178

8.1.2. Vật liệu sử dụng cho đài cọc ............................................................................ 178

8.1.3. Các thông số kỹ thuật cọc bêtông ly tâm ......................................................... 179

8.2. THIẾT KẾ MÓNG DƯỚI VÁCH M1 M2:............................................................ 181

8.2.1. Sức chịu tải của cọc:......................................................................................... 181

8.3. Thiết kế móng m1:.................................................................................................. 191

8.3.1. Nội lực tính móng: ........................................................................................... 191

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

8.3.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng: ............................................. 193

8.3.3. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: ................................................... 197

8.3.4. Kiểm tra độ lún của móng cọc: ........................................................................ 201

8.3.5. Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mô hình Winkler: ........................................ 204

8.3.6. Kiểm tra xuyên thủng:...................................................................................... 208

8.3.7. Tính thép cho đài móng: .................................................................................. 209

8.4. Thiết kế móng m2:.................................................................................................. 213

8.4.1. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng: ............................................. 215

8.4.2. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: ................................................... 217

8.4.3. Kiểm tra độ lún của móng cọc: ........................................................................ 221

8.4.4. Kiểm tra cọc chịu tải ngang theo mô hình Winkler: ........................................ 223

8.4.5. Kiểm tra xuyên thủng:...................................................................................... 227

8.4.6. Tính thép cho đài móng: .................................................................................. 227

8.5. tính toán móng lõi thang: ........................................................................................ 230

8.5.1. Nội lực tính móng; ........................................................................................... 230

8.5.2. Tính toán sức chịu tải của cọc:......................................................................... 231

8.5.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng: ............................................. 239

8.5.4. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: ................................................... 240

8.5.5. Kiểm tra độ lún của móng cọc: ........................................................................ 244

8.5.6. Kiểm tra xuyên thủng:...................................................................................... 246

8.5.7. Tính thép cho đài móng: .................................................................................. 247

8.5.8. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho đài móng:....................................................... 251

THIẾT KẾ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI.................................................. 254

9.1. các thông số của cọc khoan nhồi: ........................................................................... 254

Vật liệu sử dụng: ........................................................................................................ 254

9.1.1. Chọn kích thước sơ bộ: .................................................................................... 254

9.2. Tính toán móng m1:................................................................................................ 255

9.2.1. Nội lực tính móng; ........................................................................................... 255

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

9.3. Thiết kế móng m1:.................................................................................................. 263

9.3.2. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: ................................................... 264

9.3.3. Kiểm tra độ lún của móng cọc: ........................................................................ 268

9.3.4. Kiểm tra xuyên thủng:...................................................................................... 269

9.3.5. Tính thép cho đài móng: .................................................................................. 270

9.4. tính toán móng m2:................................................................................................. 270

9.4.1. Nội lực tính móng: ........................................................................................... 270

9.4.2. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng: ............................................. 272

9.4.3. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: ................................................... 275

9.4.4. Kiểm tra độ lún của móng cọc: ........................................................................ 279

9.4.5. Kiểm tra xuyên thủng:...................................................................................... 280

9.4.6. Tính thép cho đài móng: .................................................................................. 281

9.5. tính toán móng lõi thang: ........................................................................................ 286

9.5.1. Nội lực tính móng; ........................................................................................... 286

9.5.2. Tính toán sức chịu tải của cọc:......................................................................... 287

9.5.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng: ............................................. 297

9.5.5. Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước: ................................................... 300

9.5.6. Kiểm tra độ lún của móng cọc: ........................................................................ 304

9.5.7. Kiểm tra xuyên thủng:...................................................................................... 306

9.5.8. Tính thép cho đài móng: .................................................................................. 306

9.5.9. Kiểm tra khả năng chịu cắt cho đài móng:....................................................... 309

9.6. lựa chọn phương án móng: ..................................................................................... 311

9.6.1. Điều kiện kĩ thuật:............................................................................................ 312

9.6.2. Điều kiện thi công và thời gian thi công: ......................................................... 312

9.6.3. Điều kiện kinh tế: ............................................................................................. 313

9.6.4. Các điều kiện khác: .......................................................................................... 313

9.6.5. Lựa chọn phương án móng: ............................................................................. 313

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

MỤC LỤC BẢNG

Bảng 2.1- Bê tông..................................................................................................... 11

Bảng 2.2- Cốt thép.................................................................................................... 11

Bảng 3.1- Trọng lượng sàn tầng 3 đến tầng 18 ........................................................ 15

Bảng 3.2-Hoạt tải tác dụng lên sàn........................................................................... 16

Bảng 3.3- Đặc điểm công trình................................................................................. 18

Bảng 3.4 - Bảng giá trị áp lực gió theo bản đồ phân vùng áp lực gió...................... 18

Bảng 3.5 – Độ cao Gradient và hệ số mt .................................................................. 19

Bảng 3.6- Bảng giá trị tải trọng gió theo phương X................................................. 20

Bảng 3.7- Bảng giá trị tải trọng gió theo phương Y................................................. 20

Bảng 3.8- Bảng thống kê chu kỳ và tần số dao động ............................................... 28

Bảng 3.9- Bảng thông số dẫn xuất............................................................................ 32

Bảng 3.10- Bảng giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương X

ứng với dạng dao động thứ 1 (Mode 3).................................................................... 33

Bảng 3.11- Bảng giá trị tính toán thành phần động của tải trọng gió theo phương Y

ứng với dạng dao động thứ 1 (Mode 1).................................................................... 34

Bảng 3.12 - Bảng tổng hợp giá trị tính toán tải trọng gió tác dụng lên công trình .. 35

Bảng 3.13 - Giá trị của

để tính toán

2,i

........................................................... 36

Bảng 4.1 -Bảng tải trọng thường xuyên do các lớp cấu tạo sàn căn hộ ................... 38

Bảng 4.2 Bảng tải trọng do tường truyền lên sàn..................................................... 40

Bảng 4.3-Hoạt tải tiêu chuẩn và tính toán tác dụng ô sàn theo TCVN 2737:1995 .. 40

Bảng 4.4-Hoạt tải tác dụng....................................................................................... 41

Bảng 4.5- Hoạt tải tác dụng lên các ô sàn ................................................................ 41

Bảng 4.6-Kết quả tải trọng tác dụng lên các ô sàn ................................................... 41

Bảng 4.7-Phân loại ô sàn từ tầng 3 đến tầng 18 ....................................................... 43

Bảng 4.8-Bảng nội lực các ô sàn .............................................................................. 45

Bảng 4.9-Bảng tính thép các ô sàn ........................................................................... 50

Bảng 4.10 -Bảng kiểm tra điều kiện hình thành vết nứt nhịp ô bản sàn ................. 53

Bảng 5.1 - Bảng giá trị tải trọng tác dụng lên bản thang nghiêng............................ 62

Bảng 5.2 - Bảng giá trị tải trọng tác dụng lên bản chiếu tới..................................... 63

Bảng 6.1: Kết quả chuyển vị lệch tầng ( Story Drifts)............................................. 79

Bảng 6.2: Kết quả tính toán thép dầm khung trục I ................................................. 82

Bảng 6.3: Tiêu chuẩn tính toán cốt thép cho vách ................................................. 100

Bảng 6.4: Kết quả nội lực vách P1 ......................................................................... 107

Bảng 6.5: Kết quả tính toán thép vách P1 ( 0.3 x 1.5 )m khung trục I................... 108

Bảng 7.1 – Thông số địa chất ................................................................................. 116

Bảng 7.2 – Hệ số biến động tới hạn của đất........................................................... 119

Bảng 7.3 – Thống kê chỉ số v với độ tin vậy hai phía v = 0.95.............................. 119

Bảng 7.4 – Giá trị

t

.............................................................................................. 122

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

Bảng 7.5 – Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của đất ............................................. 170

Bảng 8.1 – Đặc trưng hình học của cọc.................................................................. 179

Bảng 8.2 – Tải trọng tính toán tại chân vách P6 móng M1.................................... 192

Bảng 8.3 – Phản lực đầu cọc móng M1.................................................................. 196

Bảng 8.4 – Thông số các lớp đất mà cọc đi qua..................................................... 199

Bảng 8.5 – Kết quả tính thép cho đài móng M1..................................................... 213

Bảng 8.6 – Tải trọng tính toán tại chân vách P6 móng M2.................................... 213

Bảng 8.7 – Phản lực đầu cọc móng M2.................................................................. 216

Bảng 8.8 – Thông số các lớp đất mà cọc đi qua..................................................... 219

Bảng 8.9: Kết quả tính lún móng M2 :................................................................... 222

Bảng 8.10 – Hệ số nền, hệ số lò xo xung quanh thân cọc ...................................... 224

Bảng 8.11 – Kết quả tính thép cho đài móng M2................................................... 230

Bảng 8.12 – Tải trọng tính toán tại chân lõi thang ................................................. 230

Bảng 8.13 – Đặc trưng hình học của cọc................................................................ 231

Bảng 8.14 – Thông số các lớp đất mà cọc đi qua................................................... 242

Bảng 8.15 – Kết quả tính lún móng lõi thang ........................................................ 246

Bảng 8.16 – Kết quả tính thép cho đài móng lõi thang .......................................... 251

Bảng 9.1 – Tải trọng tính toán tại chân vách P6 móng M1.................................... 255

Bảng 9.2 – Tải trọng tính toán tại chân vách P6 móng M1.................................... 263

Bảng 9.3 – Thông số các lớp đất mà cọc đi qua..................................................... 266

Bảng 9.4 – Tải trọng tính toán tại chân vách móng M2......................................... 270

Bảng 9.5 – Phản lực đầu cọc móng M1.................................................................. 275

Bảng 9.6 – Thông số các lớp đất mà cọc đi qua..................................................... 277

Bảng 9.7 – Dải STRIP theo 2 phương X, Y........................................................... 281

Bảng 9.8 – Kết quả tính thép cho đài móng M2..................................................... 286

Bảng 9.9 – Tải trọng tính toán tại chân lõi thang ................................................... 286

Bảng 9.10 – Phản lực đầu cọc móng lõi thang ....................................................... 299

Bảng 9.11 – Thông số các lớp đất mà cọc đi qua................................................... 302

Bảng 9.12 – Kết quả tính thép cho đài móng lõi thang .......................................... 309

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

MỤC LỤC HÌNH

Hình 1.1-Vị trí công trình được chụp từ Google Map................................................ 3

Hình 1.2-Mặt đứng của công trình. ............................................................................ 4

Hình 2.1 Mặt bằng lõi thang..................................................................................... 14

Hình 3.1 - Các lớp cấu tạo sàn tầng 3 – 18............................................................... 15

Hình 3.2 – Các dạng dao động cơ bản...................................................................... 24

Hình 3.3 – Mô hình 3D công trình trong ETABS.................................................... 24

Hình 3.4 – Đồ thị xác định hệ số động lực

I

 ......................................................... 30

Hình 4.1 – Mặt bằng kí hiệu thứ tự ô sàn tính toán.................................................. 37

Hình 4.2 – Các lớp cấu tạo sàn tầng điển hình......................................................... 38

Hình 5.1 – Mặt bằng cầu thang 2 tầng 4................................................................... 60

Hình 5.2 – Mặt cắt cấu tạo cầu thang ....................................................................... 61

Hình 5.3-Cấu tạo bản thang chiếu nghỉ ,chiếu tới.................................................... 63

Hình 5.4 – Sơ đồ tính vế 1........................................................................................ 64

Hình 5.5 – Sơ đồ tính vế 1........................................................................................ 64

Hình 5.6 –Biểu đồ momen bản thang....................................................................... 65

Hình 5.7 – Biểu đồ lực cắt bản thang ....................................................................... 65

Hình 5.8 – Phản lực tại 2 gối.................................................................................... 66

Hình 6.1: Mô hình tổng thể kết cấu công trình ........................................................ 71

Hình 6.2: Mặt bằng sàn tầng điển hình trong ETABS ............................................. 71

Hình 6.3: Khai báo vật liệu sử dụng bê tông B30 .................................................... 71

Hình 6.4: Khai báo tiết diện dầm 300x600............................................................... 72

Hình 6.5: Khai báo tiết diện sàn dày 120mm........................................................... 72

Hình 6.6: Khai báo tiết diện vách dày 300mm......................................................... 72

Hình 6.7: Khai báo các trường hợp tải trọng............................................................ 73

Hình 6.8: Khai báo các trường hợp tổ hợp tải trọng ................................................ 73

Hình 6.9: Hoạt tải tác dụng lên sàn .......................................................................... 74

Hình 6.10: Khai báo Mass Source khối lượng tham gia dao động........................... 74

Hình 6.11: Chia nhỏ ô sàn bằng mess ảo.................................................................. 75

Hình 6.12: Thành phần tĩnh của gió theo phương X................................................ 76

Hình 6.13: Thành phần tĩnh của gió theo phương Y................................................ 76

Hình 6.14: Thành phần động của gió theo phương X dạng dao động thứ 1 ............ 77

Hình 6.15: Thành phần động của gió theo phương Y dạng dao động thứ 1 ............ 77

Hình 6.16: Mô hình đã kiểm tra không có lỗi .......................................................... 77

Hình 6.17: Khung trục I trong mô hình ETABS ...................................................... 80

Hình 6.18: Nội lực tác dụng lên vách....................................................................... 98

Hình 6.19: Xác định trục chính và Momen quán tính chính trung tâm của vách .... 99

Hình 6.20: Chia vách thành những phần tử nhỏ....................................................... 99

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

Hình 6.21: Xác định tung độ diểm chịu nén lấy với trục quán tính chính trung tâm99

Hình 6.22: Sơ đồ tính vách..................................................................................... 101

Hình 6.23: Biểu đồ ứng suất trong bê tông, biểu đồ biến dạng, quan hệ ứng suất biến

dạng của cốt thép tiêu chuẩn ACI318, BS8110 và AS3600................................... 104

Hình 6.24 – Biểu đồ ứng suất trong bêtông, Biểu đồ biến dạng, Quan hệ ứng suất

biến dạng của cốt thép theo tiêu chuẩn ACI318, BS8110 và AS3600.................... 105

Hình 6.25: Trình tự thiết lập biểu đồ tương tác...................................................... 105

Hình 6.26: Biểu đồ tương tác ................................................................................. 106

Hình 7.1 – Vị trí địa lý quận Ninh Kiều, tỉnh Cần Thơ.......................................... 115

Hình 7.2 – Toàn cảnh thông qua vệ tinh ................................................................ 115

Hình 7.3 – Biều đồ quan hệ hệ τ-σ lớp đất 1.......................................................... 129

Hình 7.4 – Biều đồ quan hệ hệ τ-σ lớp đất 2.......................................................... 137

Hình 7.5 – Biều đồ quan hệ hệ τ-σ lớp đất 3.......................................................... 143

Hình 7.6 – Biều đồ quan hệ hệ τ-σ lớp đất 4.......................................................... 149

Hình 7.7 – Biều đồ quan hệ hệ τ-σ lớp đất 5.......................................................... 155

Hình 7.8 – Biều đồ quan hệ hệ τ-σ lớp đất 6.......................................................... 160

Hình 7.9 – Biều đồ quan hệ hệ τ-σ lớp đất 7.......................................................... 167

Hình 8.1 – Catalogue cọc bê tông ly tâm ứng suất trước ....................................... 180

Hình 8.2 – Biểu đồ xác định hệ số

 ................................................................. 184

Hình 8.3 – Các hệ số k, Zl và N’q cho cọc trong đất cát......................................... 185

Hình 8.4 – Biểu đồ xác định hệ số

 p

và fL ........................................................... 188

Hình 8.5 – Mặt bằng bố trí cọc đài móng M1 ........................................................ 193

Hình 8.6 – Export mô hình từ phần mềm ETABS2016 sang SAFEv16 ................ 194

Hình 8.7 – Import mô hình từ File SAFE.F2K đã xuất ra...................................... 194

Hình 8.8 – Khai báo vật liệu, đài móng M1 ........................................................... 195

Hình 8.9 – Khai đài móng M1, COMBO ............................................................... 195

Hình 8.10 – Mô hình móng M1.............................................................................. 195

Hình 8.11 – Phản lực đầu cọc trong phần mềm SAFE (MIN, MAX).................... 196

Hình 8.12 – Ranh giới móng khối quy ước khi tính độ lún móng cọc................... 197

Hình 8.13 – Sơ đồ tải trọng tác dụng lên cọc ......................................................... 204

Hình 8.14 – Biểu đồ Moment và biểu đồ Lực cắt .................................................. 206

Hình 8.15 – Giá trị Mmax và Qmax....................................................................... 207

Hình 8.16 – Chuyển vị ngang tại cao trình đỉnh cọc .............................................. 207

Hình 8.17 – Tháp xuyên thủng đài móng M1 ........................................................ 209

Hình 8.18 – Dải STRIP theo 2 phương X, Y ......................................................... 210

Hình 8.19 – Moment max đài cọc theo phương X ................................................. 210

Hình 8.20 – Moment min đài cọc theo phương X.................................................. 211

Hình 8.21 – Moment max đài cọc theo phương Y ................................................. 212

Hình 8.22 – Moment min đài cọc theo phương Y.................................................. 212

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

Hình 8.23 – Mặt bằng bố trí cọc đài móng M2 ...................................................... 215

Hình 8.24 – Phản lực đầu cọc trong phần mềm SAFE (MAX).............................. 216

Hình 8.25 – Phản lực đầu cọc trong phần mềm SAFE (MIN) ............................... 216

Hình 8.26 – Ranh giới móng khối quy ước khi tính độ lún móng cọc................... 218

Hình 8.27 – Sơ đồ tải trọng tác dụng lên cọc ......................................................... 223

Hình 8.28 – Biểu đồ Moment và biểu đồ Lực cắt .................................................. 225

Hình 8.29 – Giá trị Mmax và Qmax....................................................................... 226

Hình 8.30 – Chuyển vị ngang tại cao trình đỉnh cọc .............................................. 226

Hình 8.31 – Tháp xuyên thủng ............................................................................... 227

Hình 8.32 – Dải STRIP theo 2 phương X, Y ......................................................... 227

Hình 8.33 – Moment max, min đài cọc theo phương X......................................... 228

Hình 8.34 – Moment max, min đài cọc theo phương Y......................................... 229

Hình 8.35 – Mặt bằng bố trí cọc đài móng lõi thang.............................................. 239

Hình 8.36 – Phản lực đầu cọc trong phần mềm SAFE (MAX).............................. 240

Hình 8.37 – Phản lực đầu cọc trong phần mềm SAFE (MIN) ............................... 240

Hình 8.38 – Ranh giới móng khối quy ước khi tính độ lún móng cọc................... 241

Hình 8.39 – Tháp xuyên thủng hố bít của cọc........................................................ 247

Hình 8.40 – Dải STRIP theo 2 phương X(B), Y(A) .............................................. 248

Hình 8.41 – Moment max đài cọc theo phương X ................................................. 249

Hình 8.42 – Lực cắt và Moment min đài cọc theo phương X................................ 249

Hình 8.43 – Lực cắt và Moment max đài cọc theo phương Y ............................... 249

Hình 8.44 – Moment min đài cọc theo phương Y................................................. 250

Hình 8.45- Lực cắt trên dãy Strip phương X.......................................................... 251

Hình 8.46- Lực cắt trên dãy Strip phương Y.......................................................... 252

Hình 9.1 – Mặt bằng bố trí cọc đài móng M1 ........................................................ 264

Hình 9.2 – Tháp xuyên thủng đài móng M1 .......................................................... 270

Hình 9.3 – Mặt bằng bố trí cọc đài móng M2 ........................................................ 272

Hình 9.4 – Mô hình móng M2................................................................................ 273

Hình 9.5 – Phản lực đầu cọc trong phần mềm SAFE (MAX)................................ 274

Hình 9.6 – Phản lực đầu cọc trong phần mềm SAFE (MIN) ................................. 274

Hình 9.7 – Tháp xuyên thủng đài móng M2 .......................................................... 281

Hình 9.8 – Moment max đài cọc theo phương X ................................................... 282

Hình 9.9 – Moment min đài cọc theo phương X.................................................... 283

Hình 9.10 – Moment max đài cọc theo phương Y ................................................. 284

Hình 9.11 – Moment min đài cọc theo phương Y.................................................. 285

Hình 9.12 – Biểu đồ xác định hệ số

 ............................................................... 291

Hình 9.13 – Các hệ số k, Zl và N’q cho cọc trong đất cát....................................... 292

Hình 9.14 – Mặt bằng bố trí cọc đài móng lõi thang.............................................. 297

Hình 9.15 – Mô hình móng lõi thang ..................................................................... 298

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

Hình 9.16 – Phản lực đầu cọc trong phần mềm SAFE (MAX).............................. 298

Hình 9.17 – Phản lực đầu cọc trong phần mềm SAFE (MIN) ............................... 299

Hình 9.18 – Ranh giới móng khối quy ước khi tính độ lún móng cọc................... 300

Hình 9.19 – Tháp xuyên thủng hố bít của cọc........................................................ 306

Hình 9.20 – Tháp xuyên thủng hố bít của cọc........................................................ 306

Hình 9.21 – Dải STRIP theo 2 phương X(B), Y(A) .............................................. 307

Hình 9.22 – Lực cắt và Moment max đài cọc theo phương X ............................... 307

Hình 9.23 – Lực cắt và Moment min đài cọc theo phương X................................ 308

Hình 9.24 – Lực cắt và Moment max đài cọc theo phương Y ............................... 308

Hình 9.25 – Moment min đài cọc theo phương Y................................................. 309

Hình 9.26- Lực cắt trên dãy Strip phương X.......................................................... 310

Hình 9.27- Lực cắt trên dãy Strip phương Y.......................................................... 310

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

KHÁI QUÁT VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

Mục đích xây dựng công trình

Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế văn hóa chính trị của cả một vùng rộng

lớn, là địa điểm tập trung các đầu mối giao thông cũng là nơi tập trung vốn đầu tư

trong và ngoài nước. Hàng loạt các khu công nghiệp, khu kinh tế mọc lên kéo theo

dân số tập trung với mật độ cao. Để đảm bảo an sinh xã hội nhằm phát triển kinh tế,

vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng trường học, bệnh viện, nhà ở phục vụ dân cư và thu

hút nguồn nhân lực đến sinh sống và làm việc, phát triển thị trường rộng lớn là một

trong những chính sách lớn của Nhà nước cũng như của thành phố Hồ Chí Minh.

Trong điều kiện quỹ đất ngày càng hạn hẹp như hiện nay, việc lựa chọn hình thức

xây dựng các trụ sở làm việc, trường học, nhà ở cũng được cân nhắc và lựa chọn kỹ

càng sao cho vừa đáp ứng được nhu cầu sinh sống làm việc vừa tiết kiệm quỹ đất và

đáp ứng được yêu cầu thẩm mỹ, phù hợp với tầm vóc của một thành phố lớn. Trong

hoàn cảnh đó, việc lựa chọn xây dựng công trình cao tầng là một giải pháp thiết thực

bởi vì nó có những ưu điểm sau:

-Tiết kiệm đất xây dựng: Đây là động lực chủ yếu của việc phát triển kiến trúc cao

tầng của thành phố, xây dựng nhà cao tầng là một giải pháp trên một diện tích có hạn,

có thể đáp ứng cho nhiều người và tốt hơn mà vẫn đảm bảo diện tích dành cho giao

thông, cây xanh cũng như không gian công cộng nói chung.

-Lợi ích trong quá trình sử dụng: Một chung cư cao tầng khiến cho công tác và sinh

hoạt của con người được không gian hóa, khiến cho sự liên hệ theo chiều ngang và

theo chiều đứng được kết hợp lại với nhau, rút ngắn diện tích tương hỗ, tiết kiệm thời

gian, nâng cao hiệu suất và làm tiện lợi cho việc sử dụng.

-Tạo điều kiện cho việc phát triển kiến trúc đa chức năng: Để giải quyết các mâu

thuẫn giữa sinh hoạt và làm việc của con người trong sự phát triển của đô thị đã xuất

hiện các yêu cầu đáp ứng mọi loại sử dụng trong một công trình kiến trúc độc nhất.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH: Lương Văn Trọng Nghĩa

Chương 1: Kiến Trúc Trang 2

-Làm phong phú thêm bộ mặt đô thị: Việc bố trí các kiến trúc cao tầng có số tầng

khác nhau và hình thức khác nhau có thể tạo được những hình dáng đẹp cho thành

phố.

Từ đó việc dự án xây dựng công trình chung cư The Park Residence được ra đời.

Là một tòa nhà tháp 1 tầng hầm 20 tầng nổi, công trình là một điểm nhấn nâng cao

vẻ mỹ quan của thành phố, thúc đẩy thành phố phát triển theo hướng hiện đại. Đây là

một khu nhà cao tầng hiện đại, đầy đủ tiện nghi, cảnh quan đẹp… thích hợp cho sinh

sống, giải trí và làm việc, một chung cư cao tầng được thiết kế và thi công xây dựng

với chất lượng cao, đầy đủ tiện nghi để phục vụ cho nhu cầu sống của người dân.

Vị trí và đặc điểm công trình

Vị trí công trình

Địa chỉ: Đường Nguyễn Hữu Thọ, Phước Kiểng, Nhà Bè, thành phố Hồ Chí Minh,

công trình ở vị trí thoáng và đẹp sẽ tạo điểm nhấn, đồng thời tạo nên sự hài hòa, hợp

lý và hiện đại cho tổng thể quy hoạch khu dân cư.

Công trình nằm trên trục đường giao thông chính về khu Nam Sài Gòn nên rất thuận

lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thông ngoài công trình. Đồng thời, hệ thống cấp

điện, cấp nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt các yêu cầu cho công tác xây

dựng.

Khu đất xây dựng công trình bằng phẳng, hiện trạng không có công trình cũ, không

có công trình ngầm bên dưới đất nên rất thuận lợi cho công việc thi công và bố trí

tổng bình đồ.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!