Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề 162 - Chung cư Phúc An
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 1
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH... 10
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH............................................................... 10
1.1.1. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH .............................................. 10
1.1.2. VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH................................................. 11
1.1.3. QUY MÔ CÔNG TRÌNH......................................................................... 12
1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ................................................ 12
1.2.1. GIẢI PHÁP MẶT BẰNG......................................................................... 12
1.2.2. GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG VÀ HÌNH KHỐI........................................... 13
1.2.3. GIẢI PHÁP GIAO THÔNG CÔNG TRÌNH.......................................... 13
1.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC............................................... 14
1.4. GIẢI PHÁP KĨ THUẬT KHÁC................................................................. 14
1.4.1. HỆ THỐNG ĐIỆN ................................................................................... 14
1.4.2. HỆ THỐNG CẤP NƢỚC ........................................................................ 14
1.4.3. HỆ THỐNG THOÁT NƢỚC .................................................................. 15
1.4.4. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ...................................................................... 15
1.4.5. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG..................................................................... 15
1.4.6. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY ......................................... 15
1.4.7. HỆ THỐNG CHỐNG SÉT...................................................................... 15
1.4.8. HỆ THỐNG THOÁT RÁC...................................................................... 15
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 2
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
................................................................................................................. 16
2.1. CƠ SỞ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU............................................ 16
2.1.1. HỆ KẾ CẤU CHÍNH ............................................................................... 16
2.1.2. HỆ KẾT CẤU SÀN .................................................................................. 17
2.1.3. KẾT LUẬN HỆ KẾT CẤU SÀN CHỊU LỰC CHÍNH .......................... 18
2.2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU ............................................................................. 19
2.2.1. BÊ TÔNG SỬ DỤNG CHO CÔNG TRÌNH THEO TIÊU CHUẨN
TCVN 5574 : 2012 .............................................................................................. 20
2.2.2. THÉP SỬ DỤNG CHO CÔNG TRÌNH THEO TIÊU CHUẨN TCVN
5574 : 2012 .......................................................................................................... 20
2.2.3. VẬT LIỆU KHÁC.................................................................................... 21
2.3. KHÁT QUÁT QUÁ TRÌNH TÍNH TOÁN KẾT CẤU ............................. 21
2.3.1. MÔ HÌNH TÍNH TOÁN.......................................................................... 21
2.3.2. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN XÁC ĐỊNH NỘI LỰC......................... 21
2.3.3. LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN......................................... 22
2.3.4. LỰA CHỌN CÔNG CỤ TÍNH TOÁN.................................................... 22
2.4. TỔNG QUAN CÁC BẢN VẼ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH.................... 23
CHƢƠNG 3: CHỌN PHƢƠNG ÁN SÀN ...................................... 27
3.1. GIỚI THIỆU VỀ SÀN U-BOOT BETON.................................................. 27
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 3
3.1.1. KHÁI NIỆM ............................................................................................. 27
3.1.2. ĐẶC ĐIỂM ............................................................................................... 27
3.1.3. NGUYÊN TẮC CẤU TẠO CƠ BẢN ...................................................... 27
3.1.4. SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM CỦA SÀN UBOOT VỚI SÀN ĐẶC.................. 29
3.1.5. QUY TRÌNH TÍNH TOÁN...................................................................... 30
3.2. THỰC HIỆN TÍNH TOÁN SÀN UBOOT BETON .................................. 31
3.2.1. SƠ BỘ CHIỀU DÀY SÀN UBOOT BETON.......................................... 31
3.2.2. SƠ BỘ CHIỀU DÀY SÀN TẦNG HẦM, SÂN THƢỢNG, MÁI........... 32
3.2.3. SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÁCH...................................................................... 32
3.2.4. SƠ BỘ TIẾT DIỆN DẦM ........................................................................ 34
3.2.5. TÍNH TOÁN SÀN U-BOOT BETON ..................................................... 34
3.2.6. QUY ĐỔI TIẾT DIỆN SÀN U-BOOT.................................................... 35
3.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN CHO CÔNG TRÌNH.......... 38
3.3.1. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƢỚC TIẾT DIỆN SÀN .................................. 38
3.3.2. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƢỚC CỦA DẦM ............................................ 38
CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG ...................................... 40
4.1. TIÊU CHUẨN THIÊT KẾ.......................................................................... 40
4.2. TẢI TRỌNG THẲNG ĐỨNG.................................................................... 40
4.2.1. TĨNH TẢI SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ...................................................... 40
4.2.2. TĨNH TẢI SÀN TẦNG TRỆT................................................................. 41
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 4
4.2.3. TĨNH TẢI SÀN TẦNG HẦM.................................................................. 41
4.2.4. TĨNH TẢI SÀN VỆ SINH........................................................................ 42
4.2.5. TẢI TƢỜNG XÂY TRÊN SÀN VÀ DẦM BIÊN.................................... 42
4.2.6. HOẠT TẢI................................................................................................ 42
4.3. TẢI TRỌNG NGANG ( GIÓ) .................................................................... 43
4.3.1. TÍNH TOÁN GIÓ TĨNH.......................................................................... 44
4.3.2. LẬP MÔ HÌNH ETAB............................................................................. 46
4.3.3. TÍNH TOÁN GIÓ ĐỘNG........................................................................ 51
CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN KẾT CẤU SÀN.................................. 62
5.1. TÍNH TOÁN SÀN UBOOT........................................................................ 62
5.1.1. GIẢI NỘI LỰC SÀN UBOOT BẰNG SAFE.......................................... 62
5.1.2. QUY NỘI LỰC PHÂN BỐ TRÊN SÀN VỀ CÁC DẦM CHỮ I ........... 63
5.1.3. TÍNH TOÁN BỐ TRÍ CỐT THÉP.......................................................... 64
5.1.4. ĐỘ VÕNG CỦA SÀN............................................................................... 69
5.2. TÍNH TOÁN SÀN DẦM BẸT.................................................................... 69
5.2.1. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ TÍNH........................................................................ 69
5.2.2. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC.............................................................................. 71
5.2.3. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC BẰNG PHẦN MỀN ETAB................................ 82
CHƢƠNG 6: TÍNH TOÁN CẦU THANG TẦNG ĐIỂN HÌNH . 85
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 5
6.1. TỔNG QUAN CẦU THANG: .................................................................... 85
6.2. TĨNH TẢI.................................................................................................... 86
6.2.1. BẢN THANG............................................................................................ 86
6.2.2. BẢN HIẾU NGHỈ (G2)............................................................................. 87
6.2.3. TỔNG TẢI TRỌNG ................................................................................ 88
6.3. GIẢI NỘI LỰC BẰNG SAP2000. .............................................................. 90
6.4. NỘI LỰC TÍNH THÉP:.............................................................................. 92
6.5. TÍNH TOÁN CỐT THÉP........................................................................... 93
6.5.1. TÍNH THÉP CHO BẢN THANG ........................................................... 93
6.6. TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU TỚI................................................................ 95
6.6.1. TÍNH TẢI TÁC DỤNG............................................................................ 95
6.6.2. TÍNH NỘI LỰC........................................................................................ 96
GIẢI NỘI LỰC BẰNG PHẦN MỀN SAP200.................................................. 96
6.6.3. TÍNH CỐT THÉP .................................................................................... 97
6.6.4. TÍNH CỐT ĐAI CHO DẦM CHIẾU NGHỈ TIẾT DIỆN BXH=200X300
............................................................................................................................. 97
CHƢƠNG 7: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 2............. 100
7.1. TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG..................................................................... 100
7.1.1. QUAN NIỆM TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG.......................................... 100
7.1.2. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DỌC CHO VÁCH PHẲNG ....................... 100
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 6
7.1.3. TINH TOÁN CỐT THÉP NGANG CHO VÁCH ................................ 105
7.2. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2................................................................... 107
7.2.1. MÔ HÌNH KHUNG VÁCH THIẾT KẾ............................................... 107
7.2.2. NỘI LỰC VÁCH SAU KHI GÁN PIER............................................... 108
7.2.3. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO VÁCH........................... 113
CHƢƠNG 8: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2.................. 134
8.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH............................ 134
8.1.1. CẤU TRÚC ĐỊA TẦNG......................................................................... 134
8.1.2. ĐÁNH GIÁ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT NỀN........................................... 139
8.1.3. XEM XÉT ẢNH HƢỞNG CỦA MỰC NƢỚC NGẦM........................ 139
8.2. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN................................ 139
8.2.1. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN.................................................................... 140
8.2.2. TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN ................................................................. 140
8.3. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP MÓNG............................................................ 140
8.4. GIỚI THIỆU.............................................................................................. 141
8.4.1. PHÂN LOẠI........................................................................................... 141
8.4.2. ƢU ĐIỂM CỌC BÊ TÔNG LY TÂM ỨNG SUẤT TRƢỚC............... 141
8.4.3. SO VỚI CỌC KHOAN NHỒI, CỌC ÉP CÓ ƢU ĐIỂM VƢỢT TRỘI
VÌ NHỮNG LÝ DO SAU:................................................................................ 142
8.5. THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG TẠI VÁCH 2-A(M1).............................. 142
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 7
8.5.1. ĐÀI CỌC ................................................................................................ 142
8.5.2. SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC THEO VẬT LIỆU ................................... 143
8.5.3. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI THEO CHỈ TIÊU ĐẤT NỀN ................ 144
8.5.4. XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG CỌC .............................................................. 153
8.5.5. KIỂM TRA CỌC LÀM VIỆC THEO NHÓM ..................................... 154
8.5.6. KIỂM TRA LỰC DỌC TÁC DỤNG LÊN TỪNG CỌC THEO 7.1.11
TCVN 10304:2014 ............................................................................................ 154
8.5.7. KIỂM TRA NỀN DƢỚI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƢỚC................... 156
8.5.8. KIỂM TRA ĐỘ LÚN KHỐI MÓNG QUY ƢỚC................................. 160
8.5.9. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN XUYÊN THỦNG.......................................... 163
8.5.10. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG................................ 164
8.5.11. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO ĐÀI CỌC......................................... 170
8.6. ƢU - NHƢỢC ĐIỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG ..................................... 173
8.6.1. GIỚI THIỆU........................................................................................... 173
8.6.2. ƢU ĐIỂM................................................................................................ 173
8.6.3. NHƢỢC ĐIỂM....................................................................................... 173
8.6.4. PHẠM VI ÁP DỤNG ............................................................................. 174
8.7. THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG TẠI VÁCH 2-A...................................... 174
8.7.1. CẤU TẠO ĐÀI CỌC VÀ CỌC ............................................................. 174
8.7.2. XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC KHOAN NHỒI.................... 176
8.7.3. XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG CỌC .............................................................. 183
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 8
8.7.4. KIỂM TRA LỰC DỌC TÁC DỤNG LÊN TỪNG CỌC THEO MỤC
7.1.11 TCVN 10304:2014 ................................................................................. 184
8.7.5. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CỌC:.................................................. 185
8.7.6. KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC VỚI TỔ HỢP CÁC TỔ HỢP CÒN
LẠI.................................................................................................................... 185
8.7.7. KIỂM TRA NỀN DƢỚI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƢỚC................... 186
8.7.8. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN XUYÊN THỦNG.......................................... 189
8.7.9. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI TRỌNG NGANG.................................. 190
8.7.10. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO ĐÀI CỌC......................................... 196
CHƢƠNG 9: THIẾT KẾ KẾT CẤU MÓNG LÕI THANG...... 199
9.1. CÁC LOẠI TẢI TRỌNG DÙNG ĐỂ TÍNH TOÁN................................ 202
9.1.1. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN.................................................................... 202
9.1.2. TẢI TRỌNG TIÊU CHUẨN ................................................................. 202
9.2. XÁC ĐỊNH SỐ LƢỢNG CỌC ĐÀI MÓNG LÕI THANG .................... 202
9.2.1. BỐ TRÍ CỌC TRONG ĐÀI MÓNG M-VL.......................................... 203
9.3. KIỂM TRA CỌC LÀM VIỆC THEO NHÓM........................................ 203
9.4. KIỂM TRA LỰC DỌC TÁC DỤNG LÊN TỪNG CỌC ........................ 204
9.4.1. KIỂM TRA PHẢN LỰC ĐẦU CỌC VỚI CÁC TỔ HỢP CÒN LẠI.. 206
9.5. XÁC ĐỊNH KÍCH THƢỚC KHỐI MÓNG QUY ƢỚC MÓNG M-VL 209
9.5.1. KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC ĐÀN HỒI CỦA LỚP ĐẤT DƢỚI
MÓNG KHỐI QUY ƢỚC ............................................................................... 210
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 9
9.5.2. CƢỜNG ĐỘ TÍNH TOÁN CỦA ĐẤT DƢỚI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY
ƢỚC THEO ĐIỀU 4.6.9 TCVN 9362 - 2012................................................... 211
9.5.3. ỨNG SUẤT DƢỚI ĐÁY KHỐI MÓNG QUY ƢỚC: .......................... 212
9.6. KIỂM TRA ĐỘ LÚN KHỐI MÓNG QUY ƢỚC.................................... 212
9.7. KIỂM TRA KHẢ NĂNG XUYÊN THỦNG CỦA ĐÀI CỌC................. 214
9.8. TÌM NỘI LỰC TRONG PHẦN MỀN SAFE. ........................................ 214
9.9. TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP.................................................... 219
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 10
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH
1.1.1. Mục đích xây dựng công trình
Trước thực trạng dân số phát triển nhanh nên nhu cầu mua đất xây dựng nhà ngày
càng nhiều trong khi đó quỹ đất của Thành phố thì có hạn, chính vì vậy mà giá đất
ngày càng leo thang khiến cho nhiều người dân không đủ khả năng mua đất xây dựng.
Để giải quyết vấn đề cấp thiết này giải pháp xây dựng các chung cư cao tầng và phát
triển quy hoạch khu dân cư ra các quận, khu vực ngoại ô trung tâm Thành phố là hợp
lý nhất.
Thành phố chủ trương mở rộng không gian đô thị theo nhiều hướng:
Đông
Đông Nam
Nam
Tây Bắc...
Một số khu đô thị mới đã và đang được hình thành như: Nam Sài Gòn (quận 7), Thủ
Thiêm (quận 2), Tây Bắc (huyện Củ Chi), Hiệp Phước, Phước Kiểng (huyện Nhà Bè),
Sinh Việt (huyện Bình Chánh), An Phú Hưng (huyện Hóc Môn)... tạo cho thành phố
dáng dấp một đô thị 'đa tâm'. Ở những quận mới và một số khu vực ngoại thành, quá
trình đô thị hóa diễn ra khá nhanh, nhất là các quận: 2, 7, 9, 10, Gò Vấp, Bình Tân,
Thủ Ðức và các huyện: Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh, Nhà Bè...
Bên cạnh đó, cùng với sự đi lên của nền kinh tế của Thành phố và tình hình đầu tư của
nước ngoài vào thị trường ngày càng rộng mở, đã mở ra một triển vọng thật nhiều hứa
hẹn đối với việc đầu tư xây dựng các cao ốc dùng làm văn phòng làm việc, các khách
sạn cao tầng, các chung cư cao tầng…với chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu sinh
hoạt ngày càng cao của mọi người dân.
Có thể nói sự xuất hiện ngày càng nhiều các cao ốc trong Thành phố không những đáp
ứng được nhu cầu cấp bách về cơ sở hạ tầng mà còn góp phần tích cực vào việc tạo
nên một bộ mặt mới cho Thành phố, đồng thời cũng là cơ hội tạo nên nhiều việc làm
cho người dân.
Hơn nữa, đối với ngành xây dựng nói riêng, sự xuất hiện của các nhà cao tầng cũng đã
góp phần tích cực vào việc phát triển ngành xây dựng thông qua việc tiếp thu và áp
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 11
dụng các kỹ thuật hiện đại, công nghệ mới trong tính toán, thi công và xử lý thực tế,
các phương pháp thi công hiện đại của nước ngoài…
Vì vậy việc đầu tư nhà ở là một trong những định hướng đúng đắn nhằm đáp ứng được
nhu cầu nhà ở của người dân, giải quyết quỹ đất và góp phần thay đổi cảnh quan đô thị
cho Thành phố Hồ Chí Minh.
Chính vì những mục tiêu trên, những căn hộ kết hợp trung tâm thương mại ra đời góp
phần giải quyết nhu cầu của xã hội và phát triển kinh tế.
1.1.2. Vị trí và đặc điểm công trình
1.1.2.1. Điều kiện tự nhiên
Khí hậu ở Tp.HCM mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là: mùa mưa và
mùa khô.
Mưa bão tập trung từ tháng 5 đến tháng 11.
Số giờ nắng trung bình/tháng 160 - 270 giờ
Nhiệt độ không khí trung bình 270C, Hàng năm có tới trên 330 ngày có
nhiệt độ trung bình 25-280C
Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm, Số ngày mưa trung bình/năm là
159 ngày
Ðộ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%
Bình quân mùa mưa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%
Bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%.
Về gió ở Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính
và chủ yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc.
Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ
tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào
tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s.
Gió Bắc- Ðông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng
11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2,4 m/s.
Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ tháng 3 đến
tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s.
Về cơ bản TPHCM thuộc vùng không có gió bão. Năm 1997, do biến động bởi hiện
tượng El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ một phần huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng ở
mức độ nhẹ.
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 12
1.1.3. Quy mô công trình
1.1.3.1. Số tầng (Lầu)
Có 1 tầng Hầm, 1 tầng Trệt, 1 tầng Lửng, 1 tầng Kỹ Thuật, 11 Lầu, 1 Sân Thượng, 1
Tầng Mái
1.1.3.2. Cao độ mỗi tầng
Tầng Hầm: - 3.00 m Lầu 5: + 21,700 m
Tầng Trệt: + 0,00 m Lầu 6: + 25,00 m
Tầng Lửng: + 4,00 m Lầu 7: + 28,300 m
Tầng Kỹ Thuật: + 6,800 m Lầu 8: + 31,600 m
Lầu 1: + 8,500 m Lầu 9: + 34,900 m
Lầu 2: + 11,800 m Lầu 10: + 38,200 m
Lầu 3: + 15,100 m Lầu 11: + 41,500 m
Lầu 4: + 18,400 m Sân Thượng: + 44,800 m
Mái: + 48,10 m
1.1.3.3. Chiều cao công trình
Chiều cao công trình là: H = 49.6 m ( tính từ cốt 0.000m tại Mặt đất Tự Nhiên)
1.1.3.4. Diện tích xây dựng
Diện tích xây dựng của công trình là: 54.3m x 31.80m = 1631.34m
2
1.1.3.5. Công năng công trình
Tầng Hầm: bố trí nhà xe các phòng kĩ thuật và phòng chức năng
Tầng Trệt: ban quản lý tòa nhà, siêu thị, và khu sinh hoạt chung
Lầu 1 – 11: chung cư
Sân Thượng: bố trí hồ nước mái, và các thiết bị kĩ thuật.
1.2. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.2.1. Giải pháp mặt bằng
Mặt bằng có dạng hình chữ nhật với diện tích khu đất là: 1631.34 m
2
Tầng hầm nằm ở cốt cao độ - 1.50m được bố trí 2 ram dốc từ mặt đất đến tầng hầm (
độ dốc i = 15%) theo cùng 1 hướng chính để giúp thuận tiện cho việc lưu thông lên
xuống tầng hầm. ta thấy công năng công trình là chung cư cao cấp nên phần lớn diện
tích tầng hầm được dùng cho việc để xe đi lại, vì khách hàng hướng đến của công trình
là người có thu nhập cao, nên việc bố trí không gian tầng hầm để xe ô tô là hết sức cần
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 13
thiết, bên cạnh bố trí để xe gắn máy. Bố trí các hộp gen hợp lý và tạo không gian
thoáng mát nhất có thể cho tầng hầm. hệ thống cầu thang bộ và thang máy bố trí ngay
vị trí giữa hầm giúp cho người sử dụng có thể nhìn thấy ngay lúc vào giúp phục vụ
việc đi lại, đồng thời hệ thống PCCC cũng dể dàng nhìn thấy khi có sự cố cháy nổ xảy
ra.
Tầng trệt được coi như khu sinh hoạt chung cho toàn khối nhà, được trang trí đẹp mắt
với việc: cột ốp đá, bố trí khu siêu thị và cả phòng khách tạo không gian sinh hoạt
chung cho tầng trệt của khối nhà. Đặc biệt phòng quản lý cao ốc được bố trí vị trí
khách có thể nhìn thấy nếu có việc cần thiết và khu nội bộ của cao ốc được bố trí 1 khu
có lối ra vào riêng. Nói chung rất dễ hoạt động và quản lý khi bố trí các phòng như
kiến trúc mặt bằng đã có.
Tầng điển hình (Lầu 1 đến 11) đây là mặt bằng tầng cho ta thấy rõ nhất chức năng của
khối nhà, các căn hộ được bố trí hợp lý xung quanh lối đi chung giúp cho giao thông
tiện lợi cùng với việc hiệu quả trong quá trình sử dụng công trình.
1.2.2. Giải pháp mặt đứng và hình khối
1.2.2.1. Giải pháp mặt đứng
Mục đích sử dụng làm chung cư, nên các mặt của công trình được trang trí gạch ốp
tường kết hợp với sơn nước làm nỗi bậc bề ngoài cho công trình
1.2.2.2. Giải pháp hình khối
Hình dáng bên ngoài của công trình là 1 khối hình chữ nhật nên phù hợp với vị trí khu
đất 1 bên có công trình dân dụng xung quanh.
1.2.3. Giải pháp giao thông công trình
Hệ thống giao thông giúp nối liền các không gian chức năng của công trình
theo phương ngang và phương đứng. Hệ thống giao thông ngang bao gồm các hành
lang, lối đi lộ thiên v.v… Hệ thống giao thông đứng bao gồm thang bộ, thang máy,
v.v..
Giao thông đứng: có 3 buồng thang máy, và 1 cầu thang bộ nằm trong 2 lõi cứng
được đặt tại tâm công trình giúp tăng ổn định của công trình
Hệ thống giao thông ngang: xung quanh công trình có bố trí lối đi rộng đảm
bảo các yêu cầu về không gian kiến trúc cũng như yêu cầu kỹ thuật về lưu
thông xe xung quanh công trình, phòng cháy chữa cháy trong trường hợp khẩn
cấp. ở các tầng có bố trí hành lang giữa dẫn đến các căn hộ, lối đi đơn giản xen
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 14
giữa hai lõi thang máy đảm bảo độ thông thoáng cho các nút giao thông đứng và
ngang trong công trình.
1.3. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC
Hệ kết cấu của công trình là hệ kết cấu khung vách lõi BTCT toàn khối.
Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.
Cầu thang bằng bê tông cốt thép toàn khối.
Bể chứa nước bằng bê tông cốt thép được đặt trên tầng mái. Bể dùng để trữ nước,
từ đó cấp nước cho việc sử dụng của toàn bộ các tầng và việc cứu hỏa.
Tường bao che dày 200mm, tường ngăn dày 100mm.
Phương án móng dùng phương án móng sâu.
1.4. GIẢI PHÁP KĨ THUẬT KHÁC
1.4.1. Hệ thống điện
Công trình sử dụng điện được cung cấp từ 2 nguồn: lưới điện T.p HCM và máy phát
điện (kèm theo 1 máy biến áp tất cả được đặt dưới tầng hầm để tránh gây ra tiếng ồn
và độ rung ảnh hưởng đến sinh hoạt của công trình).
Toàn bộ đường dây điện được đi ngầm (được tiến hành lắp đặt đồng thời với lúc thi
công). Hệ thống cấp điện chính được đi trong hộp kỹ thuật luồn trong gen điện và đặt
ngầm trong tường và sàn, đảm bảo không đi qua khu vực ẩm ướt và được nối tới các
bảng điện tổng tạo điều kiện dễ dàng khi cần sửa chữa.
1.4.2. Hệ thống cấp nƣớc
Hệ thống cấp nước của công trình bao gồm hồ nước mái, hệ thống ống dẫn nước cấp
PVC và các máy bơm. Hệ thống này tiếp nhận nước từ nguồn nước cấp của thành
phố. Nước được bơm lên hồ nước mái bằng các máy bơm để tạo áp lực cần thiết cung
cấp cho các thiết bị vệ sinh ở từng căn hộ chung cư. Hệ thống bơm nước cho công
trình đươc thiết kế tự động hoàn toàn để đảm bảo nước trong bể mái luôn đủ để cung
cấp cho sinh hoạt và cứu hỏa.
Các đường ống qua các tầng luôn được bọc trong các hộp gen nước. Hệ thống cấp
nước đi ngầm trong các hộp kỹ thuật. Các đường ống cứu hỏa chính luôn được bố trí
ở mỗi tầng dọc theo khu vực giao thông đứng và trên trần nhà.
ĐH Mở TP.HCM Thiết Kế Công Trình Khóa 2011
SVTH: Hà Kim Anh Trang 15
1.4.3. Hệ thống thoát nƣớc
1.4.3.1. Hệ thống thoát nƣớc thải
Hệ thống thoát nước thải của công trình bao gồm hệ thống các ống dẫn từ các thiết
bị thu nước thải dẫn xuống bể tự hoại để xử lý, lắng đọng chất thải trước khi đưa ra
hệ thống cống thoát nước thành phố.
1.4.3.2. Hệ thống thoát nƣớc mƣa
Mặt bằng mái và các lan can được tạo độ dốc để tập trung nước mưa thoát xuống đất
bằng hệ thống ống đứng PVC.
1.4.4. Hệ thống thông gió
Ở các tầng đều có cửa sổ thông thoáng tự nhiên. Hệ thống máy điều hòa được cung
cấp cho tất cả các tầng. Họng thông gió dọc cầu thang bộ, sảnh thang máy. Sử dụng
quạt hút để thoát hơi cho các khu vệ sinh và ống gen được dẫn lên mái.
1.4.5. Hệ thống chiếu sáng
Các tầng đều được chiếu sáng tự nhiên thông qua các của kính bố trí bên ngoài công
trình. Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng nhân tạo cũng được bố trí sao cho có thể cung cấp
ánh sáng đến những nơi cần thiết.
1.4.6. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống phòng cháy chữa cháy bao gồm các họng cứu hoả, các bình cứu hoả được
lắp đặt ở các vị trí hành lang, cầu thang. Ngoài ra, còn lắp đặt hệ thống còi báo cháy và
các biển báo an toàn cháy nổ dọc các hành lang.
Bố trí hệ thống cứu hoả gồm các họng cứu hoả tại các lối đi, các sảnh … với khoảng
cách tối đa theo đúng tiêu chuẩn TCVN 2622 –1995.
1.4.7. Hệ thống chống sét
Sử dụng hệ thống thu sét Stormaster ESE với khả năng bảo vệ khu vực chống sét tốt
hơn so với loại kim thu sét thông thường. Bố trí các kim thu sét trên mái nối với các
dây đồng nối đất
Được trang bị hệ thống chống sét theo đúng các yêu cầu và tiêu chuẩn về chống sét
nhà cao tầng. (Thiết kế theo TCVN 46 –84)
1.4.8. Hệ thống thoát rác
Rác thải được tập trung ở các tầng thông qua kho thoát rác bố trí ở các tầng, chứa gen
rác được bố trí ở tầng hầm và sẽ có bộ phận để đưa rác thải ra ngoài. Gen rác được
thiết kế kín đáo và xử lý kỹ lưỡng để tránh tình trạng bốc mùi gây ô nhiễm môi trường.