Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề 154 - Becamex Block A (19)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG
BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT MINH
ĐỀ: 154 BECAMEX_BLOCK A(19)
SVTH : LÊ ĐÌNH CƯƠNG
MSSV : 1051020036
GVHD1 : PGS.TS. NGUYỄN TRỌNG PHƯỚC
GVHD2 : TS. TRẦN THANH DANH
TP. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2019
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Trang i
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH ................................................1
1.1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH............................................................................................1
1.2 MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG .....................................................................1
1.3 MẶT ĐỨNG................................................................................................................2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ ........................................................................................4
2.1 NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN ...............................................................................................4
2.2 TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG...............................................................................................4
2.3 VẬT LIỆU...................................................................................................................4
2.4 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN SÀN - DẦM –VÁCH-CỘT ........................................................5
2.4.1 Chọn sơ bộ chiều dày sàn..................................................................................5
2.4.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm ..................................................................................5
2.4.3 Sơ bộ chiều dày vách ........................................................................................6
2.4.4Chọn sơ bộ tiết diện cột .......................................................................................7
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH......................................10
3.1 MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH ...................................................................10
3.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG..............................................................................................10
3.2.1 Tĩnh tải ............................................................................................................10
3.2.2 Hoạt tải............................................................................................................13
3.2.3 Tổng tải tác dụng lên sàn ................................................................................14
3.3 SƠ ĐỒ TÍNH Ô SÀN ...................................................................................................14
3.3.1 Đối với ô sàn làm việc 2 phương ....................................................................16
3.3.2 Đối với ô sàn làm việc 1 phương. ...................................................................17
3.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP..............................................................................................18
3.4.1 Các công thức tính toán ..................................................................................18
3.5 BỐ TRÍ THÉP:...........................................................................................................20
3.6 TÍNH ĐỘ VÕNG SÀN THEO TCVN 5574-2012..........................................................21
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG ..........................................................................22
4.1 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC VÀ TIẾT DIỆN CẦU THANG........................................................22
4.1.1 Cấu tạo cầu thang............................................................................................22
4.1.2 Sơ bộ kích thước cầu thang.............................................................................22
4.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG..............................................................................................23
4.2.1 Tĩnh tải ............................................................................................................24
4.2.2 Hoạt tải............................................................................................................26
4.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên cầu thang.............................................................26
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Trang ii
4.3 SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN....................................................................................................26
4.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC..................................................................................................27
4.4.1 Phương pháp cơ học kết cấu ...........................................................................27
4.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP..............................................................................................28
4.5.1 Lý thuyết tính toán ..........................................................................................28
4.5.2 Tính toán cốt thép ...........................................................................................29
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 10 ................................................30
5.2 MÔ HÌNH CÔNG TRÌNH.............................................................................................30
Mô hình công trình.....................................................................................................31
5.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÔNG TRÌNH ................................................40
5.3.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn .................................................................................40
5.3.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn.................................................................................42
5.3.3 Tải trọng thành phần tĩnh của gió ...................................................................43
5.3.4 Tải trọng thành phần động của gió .................................................................47
5.3.5 Tổ hợp tải trọng sau khi nhập có gió động: ....................................................59
5.4 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO DẦM. ............................................................69
5.4.1 NỘI LỰC TRONG DẦM ..........................................................................................69
5.4.2 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP .........................................................................69
5.5 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CỘT KHUNG TRỤC 10 ...................................81
5.5.1 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN........................................................................................81
5.6 TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP VÁCH ..........................................................................87
5.6.1 Nội lực trong vách...........................................................................................87
5.6.2 Tính toán và bố trí cốt thép .............................................................................88
CHƯƠNG 6: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ..........................................................................101
6.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT.........................................................................................101
6.2 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT ...............................................102
6.2.1 Thống kê số liệu địa chất lớp đất số 1:...........................................................102
6.2.2 Thống kê số liệu địa chất lớp đất 2: ...............................................................104
6.2.3 Thống kê số liệu địa chất lớp đất 3: ................................................................108
6.2.4 Thống kê số liệu địa chất lớp đất 4: ................................................................111
6.2.5 Thống kê số liệu địa chất lớp đất 5: ................................................................119
6.3 SỐ LIỆU THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT.................................................................................123
CHƯƠNG 7: MÓNG CỌC ÉP BÊ TÔNG LY TÂM.....................................................124
7.1 CÁC THÔNG SỐ CỦA CỌC BÊ TÔNG LY TÂM...........................................................128
7.1.1 Vật liệu sử dụng ............................................................................................129
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Trang iii
7.1.2 Chọn kích thước sơ bộ ..................................................................................130
7.2 TÍNH TOÁN MÓNG M1...........................................................................................130
7.2.1 Nội lực tính móng .........................................................................................130
7.2.2 Tính toán sức chịu tải cọc: ............................................................................131
7.2.3 Tính toán sơ bộ số lượng cọc ........................................................................135
7.2.4 Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước .................................................137
Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:........................................................138
7.2.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc ......................................................................139
7.2.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler ...........................140
7.2.7 Kiểm tra xuyên thủng....................................................................................143
7.2.8 Tính cốt thép trong đài móng........................................................................144
7.3 TÍNH TOÁN MÓNG M2 (CỘT C1, KHUNG TRỤC 10)................................................151
7.3.1 Tính toán sơ bộ số lượng cọc ........................................................................152
7.3.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng ...........................................154
7.3.3 Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước .................................................155
7.3.4 Kiểm tra độ lún của móng cọc ......................................................................157
7.3.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler (phần mềm SAP
2000) .......................................................................................................................158
7.3.6 Kiểm tra xuyên thủng....................................................................................162
7.3.7 Tính cốt thép trong đài móng........................................................................163
7.4 TÍNH TOÁN MÓNG M3...........................................................................................165
7.4.1 Nội lực tính móng .........................................................................................165
7.4.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc ........................................................................165
7.4.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng ...........................................167
7.4.4 Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước .................................................167
Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:........................................................169
7.4.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc ......................................................................169
7.4.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler ...........................171
7.4.7 Kiểm tra xuyên thủng....................................................................................174
7.4.8 Tính cốt thép trong đài móng........................................................................175
CHƯƠNG 8: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI...................................................................184
8.1 CÁC THÔNG SỐ CỦA CỌC BÊ TÔNG LY TÂM...........................................................186
8.1.1 Vật liệu sử dụng ............................................................................................186
8.1.2 Chọn kích thước sơ bộ ..................................................................................187
8.2 TÍNH TOÁN MÓNG M1...........................................................................................188
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Trang iv
8.2.1 Nội lực tính móng .........................................................................................188
8.2.2 Tính toán sức chịu tải cọc: ............................................................................188
8.2.3 Tính toán sơ bộ số lượng cọc ........................................................................195
8.2.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng ...........................................196
8.2.5 Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước .................................................197
8.2.6 Kiểm tra độ lún của móng cọc ......................................................................199
8.2.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler ...........................200
8.2.8 Kiểm tra xuyên thủng....................................................................................203
8.2.9 Tính cốt thép trong đài móng........................................................................204
8.3 TÍNH TOÁN MÓNG M2 (CỘT C1, KHUNG TRỤC 10)................................................212
8.3.1 Tính toán sơ bộ số lượng cọc ........................................................................212
8.3.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng ...........................................214
8.3.3 Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước .................................................215
8.3.4 Kiểm tra độ lún của móng cọc ......................................................................217
8.3.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler ............................218
8.3.6 Kiểm tra xuyên thủng....................................................................................221
8.3.7 Tính cốt thép trong đài móng........................................................................222
8.4 TÍNH TOÁN MÓNG M3...........................................................................................224
8.4.1 Nội lực tính móng .........................................................................................224
8.4.2 Tính toán sơ bộ số lượng cọc ........................................................................224
8.4.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc trong móng ...........................................225
8.4.4 Kiểm tra ứng suất dưới móng khối quy ước .................................................226
Áp lực tiêu chuẩn tại đáy khối móng quy ước:........................................................227
8.4.5 Kiểm tra độ lún của móng cọc ......................................................................228
8.4.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler ( phần mềm SAP
2000) .......................................................................................................................230
8.4.7 Kiểm tra xuyên thủng....................................................................................233
8.4.8 Tính cốt thép trong đài móng........................................................................233
8.1 CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG......................................................................................240
8.1.1 Yếu tố kỹ thuật..............................................................................................240
8.1.2 Tính khả thi. ..................................................................................................241
8.1.3 Nhận xét. .......................................................................................................241
KẾT LUẬN: ...................................................................................................................241
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Chương 1: Tổng quan kiến trúc công trình Trang 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
1.1Giới thiệu công trình
- Tên công trình: Chung cư BECAMEX
- Địa điểm xây dựng: 230 Đại Lộ Bình Dương, Thành Phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình
Dương
- Công trình gồm: 14 tầng lầu, 1 sân thượng, 1 mái,1 tầng hầm.
1.2Mặt bằng và phân khu chức năng
Mặt bằng công trình hình chữ nhật vớichiều cao là 49.8m, chiều dài là 43.2 m, chiều
rộng là 16.6m,
Ngoài những đặc điểm nổi bật của không gian bên ngoài, Khách còn chú trọng đến
việc bố trí kiến trúc không gian các phòng với việc đón ánh sáng và gió đạt tiêu chuẩn tốt
nhất. Mỗi tầng chỉ các phòng, hành lang được bố trí thông thoáng tạo đối lưu không khí
thật lý tưởng. Hệ thống thang máy tốc độ cao phục vụ lý tưởng giúp bạn đi lại thuận tiện
và nhanh chóng.
Vách hầm có cấu tạo bằng bêtông cốt thép dùng như tường chắn vừa có tác dụng kết
cấu tầng hầm; chống thấm (có kết hợp phụ gia chống thấm), vừa hịêu quả trong việc kiên
kết vững chắc hệ thống móng và kết cấu chịu lực công trình: vách, cột,dầm, sàn…
Ở tầng hầm toàn bộ hệ thống thoát nước, thoát nước sinh hoạt, thoát nước mưa…
được chuyển tiếp và thoát ra ngoài cống ngầm bằng hệ thống ống. Hệ thống ống này sẽ
được đi bên dưới sàn tầng trệt (không nằm trong phần kết cấu chịu lực của sàn), không
cần đóng trần vì không yêu cầu hiệu quả thẩm mỹ cao và tạo thuận tiện cho công tác bảo
trì sữa chữa trong suốt thời gian vận hành công trình.Tuy nhiên các ống này cần được sơn
phủ mặt ngoài hoặc bọc lớp bảo vệ có màu sáng để tránh tác động của môi trường và dễ
nhìn hơn. Mặt sàn hầm phủ lớp chống mài mòn bề mặt.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Chương 1: Tổng quan kiến trúc công trình Trang 2
Hình 1.2 Mặt bằng kiến trúc tầng điển hình
1.3Mặt đứng
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Chương 1: Tổng quan kiến trúc công trình Trang 3
Hình 1.3 Mặt đứng công trình.
Mỗi tầng có phòng thu gom rác thông tầng từ tầng trên cùng xuống tầng hầm,
phòng này đặt ở giữa tầng nhà, sau thang máy.
Các phòng được thiết kế hợp lý đạt tiêu chuẩn khách sạn với các loại: 1 phòng ngủ,
2 phòng ngủ, 3 phòng ngủ … các phòng vệ sinh chủ yếu trang bị bồn tắm nằm và bố trí
thoáng giúp thư giản sau những ngày làm việc mệt nhọc. Công trình được xây dựng với
vật liệu và trang thiết bị hoàn thiện: gỗ,đá granit, sàn gỗ công nghiệp, nhôm kính nhập.
Phòng khách sạn có một không gian rộng rãi, thoáng mát tự nhiên, đáp ứng đầy đủ các
yêu cầu của cuộc sống hiện đại, rất phù hợp với nhịp sống toàn cảnh thành phố mới Bình
Dương năng động và đang phát triển mạnh mẽ từng ngày. Với khả năng sáng tạo và khéo
léo, đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư chuyên nghiệp đã phác họa lên không gian từng căn hộ
với nét đẹp thẩm mỹ thật sinh động và đầy sức sống.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Chương 3: Thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình Trang 4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ
2.1Nhiệm vụ tính toán
Tính toán thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình.
Tính toán thiết kế kết cấu cầu thang bộ.
Thiết kế 1 khung trục : sử dụng mô hình khung không gian, tính thành phần động của gió
Tính toán thiết kế kết cấu 2 phương án móng cọc ép BTCT và cọc khoan nhồi của:
-Khung thiết kế
-Lõi thang máy
2.2Tiêu chuẩn sử dụng
TCVN 2737:1995: Tải trọng và tác động – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 229:1999 Chỉ dẫn tính thành phần động của tải trọng gió.
TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế.
TCVN 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép.
TCVN 10304:2014 Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc
TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình.
2.3Vật liệu
+Dựa theo đặc điểm của công trình và khả năng chế tạo vật liệu ta chọn bê tông phần sàn
, khung, móng, tầng hầm và đài cấp độ bền Bê tông B30 có các số liệu kĩ thuật như sau:
Khối lượng riêng:
3
25(kN/ m )
Cấp độ bền của bê tông khi chịu nén:
2 R 17(MPa) 17000(kN m ) b
Cấp độ bền của bê tông khi chịu kéo:
2 R 1.2(MPa) 1200(kN m ) bt
Hệ số làm việc của bê tông:
b
1
Mô đun đàn hồi:
7 2 E 32500(MPa) 3.25x10 (kN/ m ) b
;
+Chọn bê tông phần cầu thang bộ cấp độ bền B25 có các số liệu kĩ thuật như sau:
Khối lượng riêng:
3
25(kN/ m )
Cấp độ bền của bê tông khi chịu nén:
2 R 14.5(MPa) 14500(kN m ) b
Cấp độ bền của bê tông khi chịu kéo:
2 R 1.05(MPa) 1050(kN m ) bt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Chương 3: Thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình Trang 5
Hệ số làm việc của bê tông:
b
1
Mô đun đàn hồi:
7 2 E 30000(MPa) 3x10 (kN/ m ) b
2.4 Chọn sơ bộ tiết diện sàn - dầm –vách-cột
2.4.1 Chọn sơ bộ chiều dày sàn
Nhận xét : công trình có chiều cao tầng thấp với nhịp sàn tương đối lớn nên sinh viên
chọn phương án sàn phẳng không dầ để đảm bảo chiều cao thông thủy của tầng
Quan niệm tính toán nhà cao tầng là xem bản sàn tuyệt đối cứng trong mặt phẳng nằm
ngang, và ở đây hệ kết cấu của sàn là sàn phẳng, có dầm biên, nên chiều dày của bản sàn
phải đủ lớn để đảm bảo các điều kiện sau:
Tải trọng ngang truyền vào vách cứng, cột và lõi cứng thông qua sàn
Sàn không bị rung động, dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang.
Độ võng của sàn phải thỏa mãn yêu cầu.
min h 80 mm
: Đối với sàn nhà dân dụng.
7.2 7.2 ~ ~ (0.144 ~ 0.18) m
35 30 50 40
L L
Sơ bộ ta chon sàn dày 170 mm
Vì các ô sàn consol có kích thước tương đối nhỏ và nằm ở những vị trí khá nguy hiểm
nên để đảm bảo an toàn và thuận tiện khi thi công ta tiến hành kéo luôn thép ở các ô sàn
liền kề bố trí cho các ô sàn này.
2.4.2 Chọn sơ bộ tiết diện dầm
Hệ dầm chính (dầm dọc, dầm ngang): gối tựa lên các vách theo phương dọc, phương
ngang mặt bằng công trình.
1 1
;
2 4
d
d d d
d
l
h b h
m
Trong đó
: phụ thuộc vào tính chất của khung và tải trọng
= 12 ÷ 16: đối với dầm khung nhiều nhịp.
= 10 ÷ 12: đối với dầm khung một nhịp.
Nhịp : L = 7200 mm.
md
md
md
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Chương 3: Thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình Trang 6
dc dc
1 1 1 1 h L 7200 (450 600)
12 16 12 16
mm
dc dc
1 1 1 1 b h 600 (150 300)
2 4 2 4
mm
Chọn h = 600m; b = 300mm.
.Chọn sơ bộ dầm môi =200x400(mm)
Hình 2.4.1 Mặt bằng bố trí dầm tầng diển hình
2.4.3 Sơ bộ chiều dày vách
Vách cứng là kết cấu chịu lực ngang chủ yếu của nhà cao tầng. Để tránh bị mất ổn định
ngang, bề dày bụng vách cứng Theo mục 3.4.1-TCVN 198-1997 - Nhà cao tầng – Thiết
kế KCBTCT toàn khối ta chọn sơ bộ như sau. Chiều dày vách, lõi cứng được sơ bộ dựa
vào chiều cao tòa nhà, số tầng và đảm bảo các quy định theo điều 3.4.1 của TCVN
198:1997.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Chương 3: Thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình Trang 7
tan
tan
0,015
200
3000 150
20 20
v san g
g
F F
t mm
h
t mm
Trong đó:
ΣFv :Tổng diện tích mặt cắt ngang của vách và lõi cứng.
T: bề dày vách
Chọn vách có bề dày không đổi từ móng tới mái và có độ cứng không đổi trên toàn bộ
chiều dài của nó.
Chọn bề dày vách thang máy là :
300 vthang b mm
Chọn bề dày vách :
tan 300 v g b mm
2.4.4Chọn sơ bộ tiết diện cột
Hình 2.4.2 Mặt bằng bố trí cột
Diện tích tiết diện cột là A0 được xác định theo công thức:
0
t
b
k N A
R
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Chương 3: Thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình Trang 8
Trong đó
Rb: cường độ tính toán về nén của bê tông Rb = 17(MPa) =17000KN/m2 (B30)
N :lực nén, được tính toán gần đúng như sau:
N m q F s s
Fs :Diện tích mặt sàn tuyền tải trọng lên cột đang xét.
ms :số sàn phía trên tiết diện đang xét(kể cả mái).
q :tải trọng tương đương tính trên mỗi mét vuông mặt sàn trong đó gồm tải trọng thường
xuyên và tạm thời trên bản sàn. Giá trị q được lấy theo kinh nghiệm thiết kế chọn q =
15(kN/m2
) theo sách [6] trang 21.
Kt :hệ số xét đến ảnh hưởng khác như moment uốn, hàm lượng cốt thép, hàm lượng cốt
thép, độ mảnh của cột. Chọn kt = 1.3.
Bảng 2.1 Chọn tiết diện cột C1
m q F N k Rb Ftính Bchọn Hchọn Fchọn
s ố
T
H 1 5 1200 25.92 559872 1.3 170 4281.4 6 0 7 0 4200 OK
1 1 4 1200 25.92 528768 1.3 170 4043.5 6 0 7 0 4200 OK
2 1 3 1200 25.92 497664 1.3 170 3805.7 6 0 7 0 4200 OK
3 1 2 1200 25.92 466560 1.3 170 3567.8 6 0 7 0 4200 OK
4 1 1 1200 25.92 435456 1.3 170 3330 5 5 6 5 3575 OK
5 1 0 1200 25.92 404352 1.3 170 3092.1 5 5 6 5 3575 OK
6 9 1200 25.92 373248 1.3 170 2854.2 5 5 6 5 3575 OK
7 8 1200 25.92 342144 1.3 170 2616.4 5 5 6 5 3575 OK
8 7 1200 25.92 311040 1.3 170 2378.5 5 0 6 0 3000 OK
9 6 1200 25.92 279936 1.3 170 2140.7 5 0 6 0 3000 OK
1 0 5 1200 25.92 248832 1.3 170 1902.8 5 0 6 0 3000 OK
1 1 4 1200 25.92 217728 1.3 170 1665 5 0 6 0 3000 OK
1 2 3 1200 25.92 186624 1.3 170 1427.1 4 5 5 5 2475 OK
1 3 2 1200 25.92 155520 1.3 170 1189.3 4 5 5 5 2475 OK
TT 1 1200 25.92 31104 1.3 170 237.85 4 5 5 5 2000 OK
MÁI 0 1200 25.92 0 1.3 170 0 4 5 5 5 2000 OK
c m
2
T
Kiểm
daN/m tra 2 m
2 daN daN/cm2
c m
2
c m c m
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Chương 3: Thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình Trang 9
Bảng 2.2 Chọn tiết diện cột C2
m q F N k Rb Ftính Bchọn Hchọn Fchọn
s ố
T
H 1 5 1200 51.8 1.00E+06 1 170 7245.4 8 0 9 0 7200 OK
1 1 4 1200 51.8 1.00E+06 1 170 6842.9 8 0 9 0 7200 OK
2 1 3 1200 51.8 995328 1 170 6440.4 8 0 9 0 7200 OK
3 1 2 1200 51.8 933120 1 170 6037.8 8 0 9 0 7200 OK
4 1 1 1200 51.8 870912 1 170 5635.3 7 5 8 5 6375 OK
5 1 0 1200 51.8 808704 1 170 5232.8 7 5 8 5 6375 OK
6 9 1200 51.8 746496 1 170 4830.3 7 5 8 5 6375 OK
7 8 1200 51.8 684288 1 170 4427.7 7 5 8 5 6375 OK
8 7 1200 51.8 622080 1 170 4025.2 7 0 8 0 5600 OK
9 6 1200 51.8 559872 1 170 3622.7 7 0 8 0 5600 OK
1 0 5 1200 51.8 497664 1 170 3220.2 7 0 8 0 5600 OK
1 1 4 1200 51.8 435456 1 170 2817.7 7 0 8 0 5600 OK
1 2 3 1200 51.8 373248 1 170 2415.1 6 5 7 5 4875 OK
1 3 2 1200 51.8 311040 1 170 2012.6 6 5 7 5 4875 OK
TT 1 1200 51.8 62208 1 170 402.52 6 5 7 5 4200 OK
MÁI 0 1200 51.8 0 1 170 0 6 5 7 5 4200 OK
c m c m
2
T
Kiểm
daN/m2 m
2 daN daN/cm2
c m
2
c m tra
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG
Chương 3: Thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình Trang 10
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
3.1Mặt bằng dầm sàn tầng điển hình
Hình 3.1 Mặt bằng bố trí ô sàn tầng điển hình.
3.2Xác định tải trọng
3.2.1 Tĩnh tải
5.1.1.1 Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn p.ngủ, p.khách, p.ăn, hành lang
Hình 3.2 Các lớp cấu tạo sàn.
Sàn thông thường bao gồm các phòng: Phòng ngủ, phòng sinh hoạt chung, phòng vệ sinh,
lô gia, bếp và hành lang thông căn hộ
Tĩnh tải:
Trọng lượng bản thân của các ô sàn:
tt i i g h n