Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đề 013 - ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Môn thi: HÓA doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Copyright © [email protected] - Đề 013 - 1 -
ĐỀ THI THỬ VÀO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG
Môn thi: HÓA HỌC
Đề 013
(Đề thi có 05 trang) Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Hỗn hợp rắn A gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho luồng khí CO đi qua A nung nóng được chất rắn B
và khí C. Chất rắn B là:
A: FeO, CuO, Mg, Al2O3 B: Fe, Cu, Al, Mg
C: Fe, Cu, Al2O3, MgO D: Fe, Cu, Al, MgO
Câu 2: Đáp án nào đúng:
Nguyên tử của nguyên tố R có 6 e thuộc phân lớp 3d. Cấu hình electron đầy đủ của R là:
A. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
B. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
4s1
C. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d6
4s2 D. 1s2
2s2
2p6
3d6
Câu 3: Khử hết m gam Fe2O3 bằng a mol CO ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Fe có khối
lượng 14,4 gam. Cho X tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, thấy tạo ra 1,12 lít khí (đktc). Giá trị của m và a
bằng:
A. 20 gam và 0,15 mol B. 16 gam và 0,2 mol
C. 16 gam và 0,1 mol D. 20 gam và 0,1 mol
Câu 4: Thực hiện các phản ứng sau:
1, Fe + dung dịch HCl 2, Fe + Cl2 3, dung dịch FeCl2 + Cl2
4, Fe3O4 + dung dịch HCl 5, Fe(NO3)2 + HCl 6, dd FeCl2 + KI
Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 D. Chỉ 2, 3 D. Chỉ trừ 1
Câu 5: Trong các phản ứng sau:
1, dung dịch Na2CO3 + H2SO4 2, dung dịch Na2CO3 + FeCl3
3, dung dịch Na2CO3 + CaCl2 4, dung dịch NaHCO3 + Ba(OH)2
5, dung dịch(NH4)2SO4 + Ca(OH)2 6, dung dịch Na2S + AlCl3
Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là:
A. 2, 5, 6 B. 1, 3, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 5
Câu 6: Khi làm thí nghiệm với SO2 và CO2, một học sinh đã ghi các kết luận sau:
1) SO2 tan nhiều trong nước, CO2 tan ít.
2) SO2 làm mất màu nước Brôm, còn CO2 không làm mất màu nước Brôm.
3) Khi tác dụng với dung dịch Ca(OH)2, chỉ có CO2 tạo kết tủa.
4) Cả hai đều là oxit axit.
Trong các kết luận trên, các kết luận đúng là:
A. Cả 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. Chỉ 2 và 4 D. 1, 2, 4
Câu 7: Nung một hỗn hợp CaCO3 và CuCO3 cho đến khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn nặng 21,6
gam. Hoà tan chất rắn này trong lượng dư dung dịch HCl, sau đó điện phân dung dịch thu được cho đến khi
xuất hiện bọt khí ở catot thì ngừng điện phân. Khi đó tại catot thu được 12,8 gam kim loại. Khối lượng CaCO3
và CuCO3 trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 10 gam và 24,8 gam B. 15 gam và 32,4 gam
C. 10 gam và 12,4 gam C. 12 gam và 30,4 gam.
Câu 8: cho một luồng khí CO2 đi qua 30 gam C nung nóng. Khối lượng C còn lại sau phản ứng là 6 gam. Hỗn
hợp CO và CO2 thu đượccó thể tích bằng 112 lít (đktc). Thể tích của khí CO2 dùng ban đầu là:
A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 67,2 lít D. 112 lít
Câu 9: Cho dung dịch các chất sau:
CaBr2(1), (HCOO)2Ba(2), H2SO3 (3), CuCl2(4), KHSO4(5), Ca(CH3COO)2(6), BaCl2(7), KOH(8),
K2SO4(9),
Các dung dịch có môi trường axit là:
A. 1, 2, 3 B. 3, 4, 5 C. 7, 8, 9 D. 2, 6, 9