Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đầu tư cơ sở hạ tầng để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
PREMIUM
Số trang
128
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1654

Đầu tư cơ sở hạ tầng để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THIÊN VƢƠNG

ĐẦU TƢ CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐỂ GÓP PHẦN

GIẢM THIỂU TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60 3401

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Bùi Minh Vũ

Thái Nguyên - 2012

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:

1. Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

2. Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và

chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào khác.

3. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cám ơn, các thông

tin trích dẫn trong luận văn này đã đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

4. Những kết luận khoa học của luận văn chƣa từng đƣợc ai công bố.

Quảng Ninh, ngày 31 tháng 7 năm 2012

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thiên Vƣơng

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các

cơ quan, các Sở, Ban, ngành, các tổ chức đoàn thể, các cấp lãnh đạo và cá nhân. Tôi

xin bày tỏ lời cảm ơn và kính trọng tới tất cả tập thể và cá nhân đã tạo điều kiện

giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.

Trƣớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Bùi Minh Vũ -

Viện trƣởng Viện Đào tạo quản lý & Kinh doanh Quốc tế INBUMAT đã trực tiếp

hƣớng dẫn và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn

thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau đại học, các đơn vị liên

quan của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên. Tôi xin trân

trọng cảm ơn các Giáo sƣ, Tiến sĩ của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh

doanh, những ngƣời đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu để giúp tôi hoàn

thành công trình này. Trong thời gian thực hiện nghiên cứu luận văn, tôi đã nhận

đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện rất nhiều từ Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia,

UBND tỉnh Quảng Ninh, Ban ATGT tỉnh Quảng Ninh, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh

Quảng Ninh, Sở Giao thông vận tải tỉnh Quảng Ninh, Cục thống kê tỉnh Quảng

Ninh…đã giúp tôi trong quá trình điều tra số liệu.

Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên chia

sẻ, giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tôi hoàn thành luận văn.

Với kinh nghiệm có hạn, thời gian nghiên cứu không nhiều vì vậy chắc chắn

luận văn còn nhiều thiếu sót cả về lý luận và thực tiễn, tôi rất mong đƣợc sự đóng

góp của các thầy giáo, cô giáo, các học viên của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản

trị Kinh doanh-Đại học Thái Nguyên.

Quảng Ninh, tháng 7 năm 2012

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thiên Vƣơng

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT.............................................vi

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ......................................................................ix

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Phạm vi, đối tƣợng và thời gian nghiên cứu. ..........................................................2

3.1. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................2

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu...........................................................................................2

3.3. Thời gian nghiên cứu. ..........................................................................................3

4. Những điểm mới của luận văn. ...............................................................................3

5. Kết cấu đề tài:..........................................................................................................3

CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO

THÔNG ĐƢỜNG BỘ.................................................................................................4

1.1 Luận cứ khoa học về đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ. ........4

1.1.1. Một số khái niệm:..............................................................................................4

1.1.2. Tổng quan về đầu tƣ, phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ ở Việt

Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng. ...........................................................7

1.1.3. Luận cứ về đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ. ..................17

1.2. Tình hình đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ ở một số nƣớc trong

khu vực và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam........................................................19

1.2.1 Trƣờng hợp nghiên cứu của Trung Quốc.........................................................19

1.2.2. Trƣờng hợp nghiên cứu của NewZealand.......................................................20

1.2.3. Trƣờng hợp nghiên cứu của Nhật Bản............................................................21

1.2.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam................................................................23

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................24

2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu thu thập số liệu. .........................................................24

2.1.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu từ tham khảo tài liệu........................................24

2.1.2. Phƣơng pháp phi thực nghiệm. .......................................................................24

iv

2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp. ................................................................25

2.2.1. Phƣơng pháp quan sát. ....................................................................................25

2.2.2. Phƣơng pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp......................................................26

2.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp. ...............................................................26

2.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................................27

2.5. Phân tích số liệu. ................................................................................................27

2.5.1. Phƣơng pháp phân tổ.......................................................................................27

2.5.2. Phƣơng pháp so sánh.......................................................................................27

2.5.3. Phƣơng pháp đồ thị. ........................................................................................28

2.5.4. Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo...........................................................28

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................29

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ninh ..........................................29

3.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................29

3.1.2. Hiện trạng kinh tế xã hội.................................................................................30

3.2. Thực trạng giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh........................32

3.2.1. Tổng quan về hệ thống giao thông đƣờng bộ .................................................32

3.2.2. Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ của tỉnh ..............................35

3.3. Tình hình tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh ..............................45

3.3.1. Các nguyên nhân tai nạn giao thông ...............................................................48

3.4. Thực trạng về đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ trên địa bàn

tỉnh Quảng Ninh........................................................................................................51

3.4.1. Cơ sở hạ tầng các công trình giao thông đƣờng bộ.........................................51

3.4.2. Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ .....................................52

3.4.3. Đầu tƣ cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ góp phần làm giảm thiểu tai nạn

giao thông...................................................................................................................70

3.4.4. Đánh giá ƣu, tồn tại và nguyên nhân, bài học kinh nghiệm rút ra từ thực trạng

về công tác đầu tƣ cho cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ. .....................................77

CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ

TẦNG GIAO THÔNG ĐƢỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH .....86

4.1. Quan điểm, định hƣớng mục tiêu phát triển ......................................................86

4.1.1. Quan điểm phát triển.......................................................................................86

4.1.2. Mục tiêu phát triển ..........................................................................................86

4.1.3. Định hƣớng đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ..................89

v

4.2. Một số giải pháp chủ yếu về đầu tƣ cơ sở hạ tầng góp phần giảm thiểu tai nạn

giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh..................................................93

4.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về GTĐB. .........................................93

4.2.2. Hoàn thiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển giao thông đƣờng bộ.94

4.2.3. Các giải pháp về chính sách tạo vốn phát triển giao thông đƣờng bộ. ...........95

4.2.4. Tăng cƣờng công tác giám sát chất lƣợng, tiến độ xây dựng và thanh tra, kiểm

tra tài chính đối với các dự án đƣờng bộ...................................................................97

4.2.5. Các giải pháp làm tăng hiệu quả công tác giải phóng mặt bằng.....................98

4.2.6. Các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực..................................................100

4.2.7. Các giải pháp về đầu tƣ phát triển khoa học công nghệ ...............................101

4.2.8. Hoàn thiện cơ chế đầu thầu và tăng cƣờng quản lý công tác đấu thầu .........101

4.2.9. Tăng cƣờng tổ chức và quản lý giao thông...................................................102

4.3. Kiến nghị..........................................................................................................107

KẾT LUẬN.............................................................................................................109

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. ATGT: An toàn giao thông

2. BTN: Bê tông nhựa

3. BTXM: Bê tông xi măng

4. CSHT: Cơ sở hạ tầng

5. CSGT: Cảnh sát giao thông

6. GTVT: Giao thông vận tải

7. GTĐB: Giao thông đƣờng bộ

8. GTĐS: Giao thông đƣờng sắt

9. GTNT: Giao thông nông thôn

10. HTGT: Hạ tầng giao thông

11. NSNN: Ngân sách nhà nƣớc

12. NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

13. QL: Quốc lộ

14. TNGT: Tai nạn giao thông

15. TT ATGT: Trật tự an toàn giao thông

16. UBND: Uỷ ban nhân dân

17. UBATGTQG: Uỷ ban An toàn giao thông Quốc gia

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Số liệu đếm xe tại vị trí cầu Bãi Cháy ......................................................34

Bảng 3.2. Hiện trạng đƣờng bộ tỉnh Quảng Ninh đến tháng 6/2011 ........................36

Bảng 3.3. Tình hình tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh quảng ninh ......................46

Bảng 3.4. Vị trí xảy ra TNGTĐB trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh..............................47

Bảng 3.5. Hiện trạng, kết cấu đƣờng quốc lộ tỉnh Quảng Ninh đến tháng 6/2011.........55

Bảng 3.6. Hệ thống đƣờng giao thông nông thôn đến tháng 6/2011 ........................55

Bảng 3.7. Hệ thống đƣờng giao thông nông thôn theo chất lƣợng và kết cấu mặt đƣờng..... 56

Bảng 3.8. Mật độ đƣờng giao thông nông thôn ........................................................56

Bảng 3.9. Tổng mức đầu tƣ theo nguồn ngân sách cho hạ tầng giao thông đƣờng bộ

tại Quảng Ninh giai đoạn 2007-2011........................................................................58

Bảng 3.10. Các loại vốn phục vụ cho xây dựng hạ tầng giao thông đƣờng bộ tại

Quảng Ninh giai đoạn 2008-2011.............................................................................59

Bảng 3.11. Cơ cấu vốn đầu tƣ giao thông đƣờng bộ giai đoạn 2007-2011 ..............60

Bảng 3.12. Tổ chức các đơn vị trực thuộc Công ty TNHH 1 thành viên Quản lý và xây

dựng giao thông Quảng Ninh ......................................................................................64

Bảng 3.13. Tổ chức các đơn vị trực thuộc Công ty TNHH 1 thành viên Quản lý Cầu

đƣờng bộ 2 ............................................................................................................................... 64

Bảng 3.14. Tổ chức các bến xe thuộc quản lý của Công ty TNHH 1 thành viên Quản lý

Bến xe, bến tàu Quảng Ninh........................................................................................66

Bảng 3.15. Gói thầu tại nút giao ngã tƣ Loong Toòng, TP Hạ Long .......................71

Bảng 3.16. TNGT tại nút giao ngã tƣ Loong Toòng giai đoạn 2009 - 2011 ............72

Bảng 3.17. Gói thầu Km 131 - Quốc lộ 18A. ...........................................................73

Bảng 3.18. TNGT tại lý trình Km 131, Quốc lộ 18A, khu vực thành phố Hạ Long

giai đoạn 2009 - 2011................................................................................................73

Bảng 3.19. Gói thầu nâng cấp, cải tạo đoạn tuyến Cửa Ông - Mông Dƣơng, thành

phố Cẩm Phả, Quảng Ninh........................................................................................74

Bảng 3.20. TNGT tại tuyến Cửa Ông - Mông Dƣơng, thành phố Cẩm Phả giai đoạn

2009 - 2011. ..............................................................................................................75

viii

Bảng 3.21. Hiện trạng hệ thống đƣờng bộ năm 2008 và 2011 .................................78

Bảng 3.22. Khối lƣợng hành khách và hàng hoá đƣợc vận chuyển qua đƣờng bộ giai

đoạn 2008-2011.........................................................................................................79

Bảng 3.23. Hệ số phát triển vận tải của ngành GTĐB tại tỉnh Quảng Ninh.............79

Bảng 3.24. Tai nạn giao thông đƣờng bộ giai đoạn 2009 - 2011..............................80

Bảng 4.1. Nhu cầu vận chuyển hàng hoá, hành khách năm 2020, 2030 .........................87

Bảng 4.2. Mật độ vận tải trên các tuyến đƣờng cao tốc năm 2020, 2030.................87

Bảng 4.3. Mật độ vận tải trên các tuyến đƣờng Quốc lộ năm 2020, 2030................88

Bảng 4.4. Mật độ vận tải trên các tuyến đƣờng tỉnh năm 2020, 2030 ......................88

ix

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Chu kì dự án đầu tƣ..................................................................................14

Biểu đồ 1.1. Tình hình tai nạn giao thông ở Trung Quốc giai đoạn 1991-2003.......19

Biểu đồ 1.2. Tình hình tai nạn giao thông ở New Zealand .......................................20

Biểu 3.1. Tỷ lệ loại đƣờng bộ tỉnh Quảng Ninh........................................................36

Biểu 3.2. Tỷ lệ kết cấu mặt đƣờng bộ tỉnh Quảng Ninh ...........................................37

Biểu 3.3. Chất lƣợng mặt đƣờng bộ tỉnh Quảng Ninh..............................................38

Biểu 3.4. TNGT đƣờng bộ/10.000 phƣơng tiện cơ giới đƣờng bộ ...........................47

Biểu 3.5. So sánh hệ thống đƣờng bộ tỉnh Q.Ninh năm 2008 và 2011 ....................78

Biểu 3.6. Tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2009 - 2011......................81

1

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2011 là năm đầu tiên thực hiện "Thập kỷ hành động vì an toàn giao

thông đƣờng bộ" 2011 - 2020 theo Nghị quyết A64 của đại hội đồng Liên Hiệp

Quốc mà Việt Nam là thành viên tham gia soạn thảo và cam kết thực hiện, là năm

thứ 3 thực hiện Luật giao thông Đƣờng bộ (sửa đổi) gắn việc thực hiện cam kết

quốc tế với tuân thủ pháp luật liên quan nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc

giao thông.

Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm trên toàn thế giới, dù là nƣớc

phát triển, nƣớc đang phát triển hay nƣớc lạc hậu, tai nạn giao thông đƣờng bộ cƣớp

đi tính mạng của hơn 1,2 triệu ngƣời và làm hơn 50 triệu ngƣời khác bị thƣơng hoặc

tàn tật, mỗi năm các Quốc gia có thu nhập thấp và thu nhập trung bình còn phải chịu

thiệt hại đến hơn 65 tỷ USD do tai nạn giao thông.

Việt Nam cũng nằm trong tình trạng chung của các nƣớc đang phát triển, tai

nạn giao thông đã trở thành vấn đề xã hội hết sức bức xúc mà Đảng, Quốc hội,

Chính phủ và xã hội đặc biệt quan tâm. Những năm đầu tiên của Thế kỷ 21, bình

quân mỗi ngày nƣớc ta lại có trên 30 ngƣời chết, một năm có từ 12.000-13.000

ngƣời chết do tai nạn giao thông, gây thiệt hại hơn 800 triệu USD.

Trƣớc tình trạng trên, Nhà nƣớc đã thực thi nhiều giải pháp đồng bộ, huy

động sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị tích cực tham gia; một trong

những giải pháp mà Chính phủ đặc biệt quan tâm chỉ đạo là thực hiện tốt việc đầu

tƣ cơ sở hạ tầng nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông đƣờng bộ trên cả nƣớc.

Giao thông đƣờng bộ là một bộ phận quan trong của giao thông vận tải nói

riêng và của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nói chung, nó có vai trò rất

quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội, đóng góp to lớn vào nhu cầu đi lại của

nhân dân, nâng cao giao lƣu với các vùng, xoá đi khoảng cách về địa lý, chuyển

dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng hợp lý phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa

phƣơng, từng ngành, xoá đói giảm nghèo, củng cố an ninh quốc phòng, góp phần

giảm thiểu tai nạn giao thông …

Trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trƣởng về kinh tế một cách toàn

diện, đầu tƣ xây dựng các khu công nghiệp, các khu đô thị, dân cƣ phát triển mạnh,

số lƣợng phƣơng tiện cơ giới gia tăng cộng thêm sự bất cập về kết cấu hạ tầng giao

thông làm cho tình hình tai nạn giao thông (TNGT) diễn biến phức tạp. Số vụ tai

nạn, số ngƣời chết và bị thƣơng liên tục gia tăng trong nhiều năm. Có nhiều nguyên

nhân dẫn đến tai nạn giao thông đƣờng bộ nhƣ:

2

- Ngƣời tham gia giao thông không chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông

đƣờng bộ hoặc kiến thức và sự hiểu biết về Luật chƣa đúng mực;

- Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ chƣa thỏa đáng và

chƣa đáp ứng nhu cầu về kỹ thuật đặt ra và đồng thời điều kiện kết cấu hạ tầng giao

thông phát triển chƣa tƣơng xứng với sự gia tăng của các phƣơng tiện tham gia giao

thông;

- Quản lý Vốn đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng còn để thất thoát nhiều có ảnh

hƣởng tới chất lƣợng các công trình và hạng mục các công trình;

- Xử lý các vụ vi phạm Luật Giao thông đƣờng bộ và những ngƣời cố ý gián

tiếp gây ra Tai nạn giao thông đƣờng bộ (nhƣ: giải đinh trên đƣờng...) chƣa đƣợc xử

lý nghiêm....

Trong bản luận văn này chỉ giới hạn việc nghiên cứu nguyên nhân: Đầu tƣ

xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đƣờng bộ chƣa thỏa đáng và chƣa đáp ứng nhu

cầu về kỹ thuật đặt ra. Đây cũng là một trong những vấn đề cấp bách cần đƣợc

nghiên cứu một cách nghiêm túc. Vì vậy em lựa chọn đề tài: "Đầu tƣ cơ sở hạ

tầng để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh" để làm luận văn Thạc sĩ Kinh tế của mình. Đây là một đề tài có giá

trị về mặt lý luận cũng nhƣ thực tiễn rất sâu sắc.

2. Mục tiêu nghiên cứu.

Phân tích và làm sáng tỏ cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý đầu tƣ cơ sở hạ tầng;

trên cơ sở thực trạng giao thông đƣờng bộ ở tỉnh Quảng Ninh hiện nay đề xuất một

số giải pháp chủ yếu nhằm giảm thiểu tai nạn giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh

Quảng Ninh trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc.

3. Phạm vi, đối tƣợng và thời gian nghiên cứu.

3.1. Phạm vi nghiên cứu.

- Nghiên cứu các tuyến đƣờng trong mạng lƣới giao thông đƣờng bộ tỉnh

Quảng Ninh.

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu.

- Toàn bộ hệ thống giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh;

- Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, chính quyền địa phƣơng về

xây dựng, phát triển và quản lý giao thông đƣờng bộ đƣợc thực hiện trên địa bàn

tỉnh Quảng Ninh;

- Những nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra tai nạn giao thông

đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh trong 03 năm qua (từ 2009-2011).

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!