Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Dau-Ngoac-Don-Va-Dau-Hai-Cham.pdf
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
137.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
935

Dau-Ngoac-Don-Va-Dau-Hai-Cham.pdf

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Ngữ văn lớp 8

Những nội dung cơ bản cần nắm vững

1.1. Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần có chức năng chú thích (giải thích, bổ sung, thuyết minh thêm). 1.2. Dấu hai chấm dùng để đánh dấu phần bổ sung, giải thích, thuyết minh cho

một phần trước đó; đánh dấu lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại. Trong văn bản hành chính công vụ, dấu hai chấm được dùng như bắt buộc

trong trường hợp đặt sau từ Kính gửi. A. Hướng dẫn tìm hiểu bài

I. Dấu ngoặc đơn

– Dấu ngoặc đơn được dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết

minh, bổ sung thêm). Ví dụ:

+ Tiếng trống của phía (lí trưởng) thúc gọi nộp thuế vẫn rền rĩ. (Tô Hoài)

+ Platon (427 – 347 trước CN) là nhà triết học duy tâm khách quan, đại biểu lỗi

lạc của chủ nghĩa duy tâm. (Nguyễn Hữu Vui) – Cấu tạo của phần chú thích này có thể là:

+ Một từ

Ví dụ: Gan chi gan rứa mệ (mẹ) nờ: (Tố Hữu)

+ Một ngữ

Ví dụ: Ban đúng là thứ cây (và thứ hoa) đặc thù của Tây Bắc. + Một câu hay nhiều câu. Ví dụ: Đêm hôm ấy trời mưa to (trận mưa cuối cùng để bắt đầu chuyển sang

mùa khô). Vị trí của phần chú thích: Khi làm nhiệm vụ chú thích, bộ phận này luôn đi sau

bộ phận được chú thích. Vì vậy, dấu ngoặc đơn đặt ở vị trí nào trong câu là tuỳ

thuộc vào vị trí của phần được chú thích. Các đoạn trích:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!