Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đạo Cao Đài sự hình thành và phát triển (1920 - 1934)
PREMIUM
Số trang
72
Kích thước
3.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1100

Đạo Cao Đài sự hình thành và phát triển (1920 - 1934)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

/ 102 - ĩ t - ( 0 f

BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO

ẠI HỌC MỎ - BÁN CÔNG THÀNH PHÓ H ồ CHÍ MINH

KHOA ĐÔNG NAM Á HỌC

&&&

TRẦN HỮU HẠNH

Đ Ạ O C A O Đ Ả I

sự HÌNII THÀNH VÀ PHÁT TRIEN

( 1 9 2 0 - 1 9 3 4 )

( LUẶN VẢN TỐT NGHIỆP DẠI HỌC

CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA ĐÔNG NAM Á )

KHÓA 1995 - 1999

tbưOhgđmhợcmóip.hcm

THƯ VIỆN

HƯỚNG DẨN KHOA HỌC

TS. HƯỲNII VĂN TÒNG

THÀNH PHỐ ỈIỒ CHÍ MINH

] 999

ĐẠO CAO ĐÀI, Sự HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRlỂN

( 1 9 2 0 - 1 9 3 4 )

PHẦN MỞ ĐẦU

1. L Ý DO CHỌN Đ Ề TÀI :

Đạo Cao Đài ra đời Nam Bộ trong hoàn cảnh đết nước bị thực

dân Pháp đô hộ. Chính sách khai thác thuộc địa hết sức tàn bạo để bù đắp

những thiệt hại do chiến tranh thế giổi lần I của Pháp, đã đẩy người dân Nam

Bộ đến bước đường cùng. Nhiều phong trào chống Pháp nổi lên, nhưng lúc

đó, chưa có một tổ chức nào có đủ sức lãnh đạo và tập họp được quần chúng

như Đảng Cộng sản sau này, nên đều thất bại. Các tôn giáo thì suy yếu, hoặc

không thích nghi kịp với những thay đổi của xã hội. Thêm vào đổ, cơ cấu tổ

chức làng xã cổ truyền với nền tự trị của xã hội Việt Nam do những người

lãnh đạo tinh thần như kỳ mục, giáp, hương chức đã bị thực dân Pháp phẩ vỡ.

Bởi đổ, người nông dân không biết nương tựa vào ai.

Đạo Cao Đài ra đời đúng lúc, đã lấp được khoảng trống tinh thần

này và nhanh chóng thu hút hàng vạn tín đồ ngay từ những ngày đầu thành

lập. Chỉ ít năm sau ngày công khai thành lập, số tín đồ đã lên tới nửa triệu

người. Đạo từ Cầu Kho, vùng Chợ Lớn phát triển lên Tây Ninh, lập Tòa thánh

tại đó rồi mở rộng ra khắp các tỉnh đồng bằng Nam Bộ, lấh át tất cả các tôn

giáo đương thời. Đạo cũng phát triển ra miền Trung, miền Bấc, rồi sang

Campuchia... Đây là một hiện tượng xã hội đặc biệt, đã và đang gây ra nhiều

ngạc nhiên và thútvi cho các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.

Ngày nay, trải qua bao thay đổi về lịch sử, xã hội, văn hóa,...trong

suốt bảy thập kỷ qua, nhưng đạo Cao Đài vẫn đứng vững và đang ngày càng

xác định, củng c ố được vị thê" của mình trong lòng xã hội Việt Nam, đặc biệt

là vùng đất Nam Bộ.

Chọn đề tài "Đạo Cao Đài, sự hình thành và phát triển (1920 -

1934)", chứng tôi muốn đóng góp một phần nhỏ bé vào việc hiểu biết thêm

về một tôn giáo bản địa, ra đời và lổn lên cùng với lịch sử, văn hóa của dân

tộc. Nghiên cứu vể đạo Cao Đài cũng là góp phần tìm hiểu về văn hóa, cách

sông, tâm lý của một bộ phận dân cư gắn liền với tôn giáo này.

2

Nghị quyết 24 của Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác

nhận tôn giáo là một nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, còn tồn tại

lâu dài, và đạo đức tôn giáo có một số điểm còn phù hợp với công cuộc xây

dựng xã hội xã hội chủ nghĩa. Bỏi vậy, tkn hiểu một tôn giáo cũng ià góp

phần xây dựhg tinh đoàn kết dân tộc, xáy dựng tình đoàn kết tôn giáo trong

khối đại đoàn kết dân tộc, để cùng nhau đưa đất nước chung ta đến chỗ "dân

giàu, nước mạnh, xẵ hội công bầng, văn minh". Sự khác biệt về tôn giáo

không ngăn cản sự đoàn kết thống nhất toàn dân, trái lại càng làm cho đời

sống chúng ta phong phú hơn, đa dạng hơn.

2. LỊCH SỬ NGHIÊN c ứ u VAN ĐỀ :

Đã có nhiều tác giả trong và ngoài nước viết về đạo Cao Đài.

Những cuốn sách của các tác giả trong đạo cố thể kể đến như: Đại

Đạo Căn Nguyên của Nguyễn Trung Hạu, Giáo Lý của Truơng Văn Tràng,

Lược Thuật Tòa Thánh Tây Ninh do Phạm Văn Tân chủ biên, Lịch Sử Cao

Đài Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ: phần vô vi, của Đồng Tân, Đại Đạo Sử

Cương, quyển I và II, của Trần Văn Rạng, Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, quyển I

và II, Tân Luật và Pháp Chánh Truyền, Tòa Thánh Tây Ninh, Chánh Trị

Đạo của Trần Duy Nghĩa, Tìm Hiểu Tôn Giáo Cao Đài, Cơ quan Phổ thông

Giáo lý Đại Đạo, Lịch sử Đạo Cao Đài - Thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926 của Lê

Anh Dũng, Nói Chuyện Cao Đài của Đinh Văn Đệ.

Những cuốn sách của các tác giả ngoài đạo: Tín Ngưỡng Việt Nam

(quyển thượng) của Toan Ánh, Tìm v ề Bản sắ c Văn Hổa Việt Nam của Trần

Ngọc Thêm, Tài Liệu Huấn Luyện Cán Bộ Tôn Giáo ỏ cơ sỏ do Châu Quốc

l uân chủ biên, Bước Đầu Tìm Hiểu Đạo Cao Đài do Đặng Nghiêm Vạn chủ

biên.

Những cuốn sách của các tác giả nước ngoài: Peasant Politics

Sectarianism: Peasant and Priest in the Caodai in Vietnam của J.Susan

Werner, Caodaism: A Vietnamese example of sectarian development của V.

Oliver, "The Cao Đài" Minority groups in the Republic of Viet Nam cda J.L.

Shrock, An Introduction to Caodaism I, Origins and early history của R.B.

Smith.

Ngoài ra, một sốtạp chí cũng đề cập vấn đề này như : Xưa và Nay,

số 62B, Triết Học và Tư Tưồng, số 1 ( USA ), Cao Đài Giáo Lý ( CHLB

Đức).

é& é# Q% f/7 3

Đây là nhữkg tài liệu của các tác giả ưong và ngoài đạo với những

đánh gía khác nhau về đạo Cao Đài tùy theo quan điểm của mỗi người.

Những tài liệu này, cùng với nhữíig kiến thức đã thu thập được khi học môn

tôn giáo tại khoa Đông Nam Á học của trường, đã tạo điều kiện thuận lợi cho

chúng tôi nghiên cứu để thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình.

3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u :

Thực hiện đề tài "Đạo Cao Đài, sự hình thành và phát triển (1920-

1934)" chúng tôi đã sử dụng phương pháp điền dã, kết hợp với điều ưa xã hội

học để tìm hiểu về các chứng tích, chứng cớ và thu thập, xác minh tính trung

thực của các tài liệu. Chứng tôi cũng sử dụng phương pháp lịch sử để khôi

phục, tái hiện và giải thích các hiện tượng lịch sử theo đúng vổi qui luật củạ

1Ổ. Khi sử dụng phương pháp này chúng tôi luôn nhìn các sự kiện Ưong mối

quan hệ với tổng thể; hết sức ưánh chủ nghĩa minh họa, chủ nghĩa "đổng

màu". Bên cạnh đó, chúng tôi phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa các nguồn

tài liệu để viết thành luận văn này.

Chúng tôi luôn cố gắng ưánh cái nhìn thành kiêh, kỳ thị để đánh

gía vấn đề một cách khách quan và trung thực,

4, GIỚI HẠN Đ Ề TÀI VÀ CẤU TRÚC CÔNG TRÌNH :

Đề tài "Đạo Cao Đài, sự hình thành và phát triển (1920-1934)" đã

xác định rõ thời gian từ lúc manh nha hình thành cho đến năm 1934. Năm

1934 là năm mà các chi phái lớn của đạo Cao Đài đã định hình. Chọn thời

điểm năm 1934 chúng tôi muốn tìm hiểu đạo Cao Đài chủ yếu về mặt tôn

giáo.

Từ sự giới hạn ưên, đề tài "Đạo Cao Đài, sự hình thành và phát

triển (1920-1934)" gồm các nội dung sau:

Chương một : Bối cảnh lịch sử vùng đất Nam Bộ cuối thế kỷ X IX -

đầu thế kỷ X X .

Chương hai : Sự hình thành và phát triển của đạo Cao Đài.

Chương ba : Giáo hội, giáo lý và lễ nghi.

Chương bốn : Những đóng góp của đạo Cao Đài vào nền văn hóa

Việt Nam.

CHƯƠNG MỘT

B ố l CẢNH LỊCH s ử VÙNG ĐA I NAM BỘ

CUỐI T H Ể K Ỷ XIX - ĐẦU T H Ế K Ỷ XX

I.KHÁỊ QUÁT VÊ VÙNG ĐẤT NAM B ộ :

l.Địa lỹ :

a. Nam Kỳ Lục Tĩnh:

Người Việt đã tới buỏn bán và khẩn hoang lập ấp rải rác đồng

bằng sông Mê Kông từ lâu, nhưng đến năm 1689, chúa Nguyễn Phước Chu

mới sai Thống suất Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lý, lập phả Gia Định và

hai huyện Phước Long, Tân Bình (một phần nay là TP.HCM ) . Năm 1802,

vua Gia Long đổi phủ Gia Định thành trấn Gia Định. Năm 1808, lại đổi tên

trấn Gia Định ra thành Gia Định gồm năm trấn : Phiên An, Biên Hòa, Định

Tường, Vĩnh Thanh, Hà Tiên. Năm 1832, vua Minh Mạng đổi tên thành Gia

Định ra thành Phiên An và chia Nam Bộ thành sáu tỉnh: Phiên An, Biên Hòa,

Định Tường, Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên. Tên Lục Tỉnh có tù' đó. Năm

1834 gọi chung Luc Tĩnh là Nam Kỳ. Năm 1835, đổi tên tình Phiên An thành

tình Gia Định. Trước khi Pháp chiêm, Lục Tỉnh chỉ có Sài Gòn và Chợ Lớn là

thành thị.

Sau khi Pháp chiếm ba tình miền Đông gồm Biên Hòa, Gia Định,

Định Tường(1862) và ba tình miền Tây gồm Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên

(1867), Nam Kỳ Lục Tỉnh bị xóa bỏ và chia thành 21 tình. Đứng đầu tỉnh là

chủ tình (người Pháp). Tỉnh chia thành nhiều quận do chủ quận người Việt cai

quản. Quận chia thành nhiều tổng do cai tổng cai tộ. Tổng lại chia thành

nhiều làng1

b. Khí hậu:

Trần văn Giàu và các tác gỉa, Nam Bộ Xưa & Nay, Nxb. Thành phô"Hồ Chí Minh. 1999. tr. 80 I

5

Nam Bộ nằm trong vùng nhiệt đổi gío mùa , mỗi năm đều có hai

mùa mưa nấng rõ rệt. Thời tiết thường oi bức, ẩm thấp, là nơi muỗi mòng,

kiến, đỉa vắt, rắn rết tha hồ sinh sôi nẩy nở. Vùng đồng bằng sông Cửu Long

mỗi năm đều có một mùa lụt (mùa nước nổi). Nước đem lại phù sa nhưng

cũng gây ra nhiều thiệt hại về tính mạng và tài sản. B ão tố miền Nam rất ít.

Chỉ có hai trận bão gây thiệt hại đáng kể từ trước tđi nay là ưận bão lụt năm

1904 ỏ tỉnh Gò Công và trận bão năm 1997 Cà Mau. Nhờ có hệ thống sông

ngòi chằng chịt và đặc biệt là nguồn nước của sông Cửu Long mà vùng đồng

bằng Nam Bộ đã phát triển cây hồng hết sức thuận lợi, trỏ thành vựa lúa của

cả nước.

2. Cư d â n :

Dân sô" Nam Bộ vào năm 1873 là 1.500.000 người, năm 1929 là

4 .500.000 người1. Bốn nhóm cư dân chủ yếu ỏ Nam Bộ là người Việt, người

Hoa, người Khmer, và người Chăm:

a. Người Việt :

Người Việt từ đồng bằng sông Hồng, hoặc trực tiếp, hoặc trung

chuyển qua Trung Bộ rồi đến Nam Bộ. Ngay từ thế kỷ XV I, vào các thời vua

L ê Uy Mạc (1508-1509), Lê Trương Dực (1510-1516) do những cuộc khỏi

nghĩa của nông dân, người Việt ven biển Trung Bộ đã vượt biển đến mũi Cà

Mau, Rạch Gía, Hà Tiên để tránh bị đàn áp2 . Thê" kỷ XVII, lưu dân người

Việt cũng từ miền Trung đi thuyền vượt biển vào Nam. Có thể họ vào cửa

Soài Rạp đến định cư trên các giồng đất cao hai bên bờ Vàm c ỏ Đông, Vàm

Cỏ Tây. Các thế kỷ sau người Việt đến khẩn hoang lập ấp khắp vùng Nam

Bộ và trở thành tộc chủ thể của vùng đất này.

b. Ngưòtí Hoa :

Khi nhà Thanh lật đổ nhà Minh, nhiều người Trung Quốc chạy qua

các nước Đông Nam Á để tìm cách khôi phục nhà Minh, chống lại nhà

Thanh. Năm 167 8, Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên dẫn một nhổm

3000 người sang Quảng Nam và sau đó được chúa Nguyễn cho định cư tại

'Biến Hòa và Mỹ Tho. Vào cuối thề kỷ XVII, đầu thế kỷ XVIII Mạc Cửu dẫn

4000 người đến Hà Tiên và Campot (Campuchia)cư trú. Từ đầu thế kỷ XVIII

ưở đi, người Hoa đến vùng đất Nam Bộ ngày càng nhiều, s ố người Hoa

Việt Nam trưổc khi Pháp đô hộ khoảng 60 -70.000 người. Ở Nam Bộ khoảng

40.000 người3 .

c. Người K h m e r:

1 Sdn Nam, Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb. Trẻ Tp.HCM, Tr.250

2 Nguyên Đãng Duy. Văn hóa tâm linh Nam Bộ. Nxb.Hà Nội, 1997.

3 PTS.Trần Khánh, Vai trò người Hoa trong nền kinh tế các nưđc Đông Nam Á,Nxb.Đà Nẵhg.

Trước kỉũ người Việt đến lập nghiệp d Nam Bộ, người Khmer đã

sông rải rác trên các giồng đất cao, các vùng đồi núi, Là cư dân bản địa,

nhưng người Khmer chỉ xếp thứ ba về số dân sau người Việt và người Hoa.

Người Khmer sống đổng nhất ở địa phận trấn Vìhh Thanh ngày xưa: Vùng

Trà Ôn, Lạc Hóa, Ba Thấc (S ó c Trăng), Ô Môn (Cần Thơ), Hà Tiên, Thất

Sơn,... Vua Minh Mạng cho người Khmer hưởng ch ế độ tự trị rộng rãi vđi

quan phủ coi việc nội an. Mãi đến khi người Pháp chiếm nước ta, quan phủ

vẫn là người Khmer.

d. Người Chăm :

Người Chăm Nam Bộ vốn sống đồng bằng ven biển Trung Bộ

Việt Nam di cư vào. Họ là những mảng vỡ của vương quốc Chăm, chủ yếu

tập trung ỏ Thành phô"Hồ Chí Minh, Châu Đôc, Tây Ninh. Đa sô" người Chăm

theo đạo Is-lam. Họ có quan hệ với người An, người Mã do cùng tôn giáo.

Kinh Koran, luật Is-lam và lịch Is-lam chi phối mạnh mẽ đời sông của họ.

Theo thông kê năm 1994 của Ban Dân số và Sở Văn hóa thông tin của tỉnh

An Giang, thì tại An Giang có 12.656 người.

II. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI :

l.Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp :

Khi chiếm xong toàn bộ miền Nam Việt Nam, khác với miền Bấc

và miền Trung, Pháp đặt bộ máy cai trị trực tiếp và coi Nam B ộ như là phần

đất của Pháp. Sau chiến tranh thế giới lần I, nền kinh tế của Pháp rơi vào kiệt

quệ, nỢ nước ngoài tăng cao. Đ ể khôi phục kinh tế, Pháp đã đẩy mạnh việc

khai thác bóc lột thuộc địa, nhất là ô Đông Dương mà Nam Bộ là chủ yêu,Tư

bản Pháp tập' trung đầu tư vào nông nghiệp, khai thác khoáng sản, cướp

ruông đâ"t để lập đồn điền.

Tính đến năm 1930, Pháp đã cướp đoạt Nam Bộ 253.400 hécta

đâ"t trồng lúa trong tổng số 285.900 hécta của cả nước. S ố gạo xuất khẩu chủ

yếu lấy từ Nam Bọ: năm 1919 là 967.000 tấn, 1924 là 1.230.000 tấn, 1928 là

1.798.000 tân.

Về đất làm đồn điền cao su cũng tăng vọt. Năm 1930, Pháp đã

chiếm đoạt ỏ Nam Bộ 97.804 hécta trong tổng số 99.678 hécta của cả nước.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!