Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá ý thức của cộng đồng về vấn đề môi trường tại làng nghề đúc đồng phước kiều và gốm thanh hà tỉnh quảng nam.
PREMIUM
Số trang
84
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
813

Đánh giá ý thức của cộng đồng về vấn đề môi trường tại làng nghề đúc đồng phước kiều và gốm thanh hà tỉnh quảng nam.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA



LÊ THỊ MỸ DUYÊN

ĐÁNH GIÁ Ý THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ

VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ ĐÚC

ĐỒNG PHƯỚC KIỀU VÀ GỐM THANH HÀ

TỈNH QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN KHOA HỌC

- Đà Nẵng, 04/2015 –

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA



ĐÁNH GIÁ Ý THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ VẤN ĐỀ

MÔI TRƯỜNG TẠI LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG PHƯỚC

KIỀU VÀ GỐM THANH HÀ TỈNH QUẢNG NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN KHOA HỌC

Lớp : 11CQM

SVTH : Lê Thị Mỹ Duyên

GVHD : Th.S Nguyễn Đình Chương

- Đà Nẵng, 04/2015 –

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN

Họ và tên sinh viên: Lê Thị Mỹ Duyên

Lớp: 11CQM

1. Tên đề tài: Đánh giá ý thức của cộng động về vấn đề môi trường tại Làng

nghề đúc đồng Phước Kiều và gốm Thanh Hà tỉnh Quảng Nam.

2. Nội dung nghiên cứu: Đánh giá ý thức của cộng đồng từ đó đưa ra phương

án bảo vệ môi trường tốt hơn tại Làng nghề đúc đồng Phước Kiều và gốm

Thanh Hà tại tỉnh Quảng Nam.

3. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đình Chương

4. Ngày giao đề tài: 10/2014

5. Ngày hoàn thành: 05/2015

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày 08 tháng 05 năm

2015.

Kết quả điểm đánh giá:

Ngày... tháng... năm 2015

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Ký, ghi rõ họ tên)

LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập tại trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà

Nẵng, cùng với sự tận tình hướng dẫn của các Thầy Cô giáo trong khoa, tôi đã

hoàn thành bài luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa Học Môi Trường với đề tài:

“Đánh giá ý thức của cộng đồng về vấn đề môi trường tại Làng nghề đúc

đồng Phước Kiều và gốm Thanh Hà tỉnh Quảng Nam”.

Có được bản luận văn tốt nghiệp cuối khóa này, cùng với sự nổ lực của

bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ to lớn và quý báu của các thầy cô giáo

trong khoa, đặc biệt là sự giúp đỡ sâu sắc tới thầy Th.S Nguyễn Đình Chương

người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo những kiến thức về chuyên môn thiết

thực và chỉ dẫn khoa học quý báu.

Mặc dù đã cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Xong

do buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận thực tế cũng

như những hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi

những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được . Tôi rất mong nhận

được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo và các bạn đồng nghiệp để khóa luận

được hoàn chỉnh hơn.

Sau cùng tôi xin kính chúc quý Thầy Cô trong khoa Hóa học thật dồi dào

sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền

đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.

Trân trọng!

Đà Nẵng, ngày... tháng... năm 2015

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Mỹ Duyên

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1

2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN............................................................................. 3

1.1. TỔNG QUAN VỀ LÀNG NGHỀ ............................................................. 3

1.1.1. Khái niệm làng nghề truyền thống.......................................................... 3

1.1.2. Vài nét về lịch sử phát triển của làng nghề Việt Nam .......................... 3

1.1.3. Vai trò của làng nghề đối với nền kinh tế vùng...................................... 7

1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề ..................... 11

1.1.5. Một số kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển làng nghề....................... 15

1.2. GIỚI THIỆU LÀNG NGHỀ GỐM THANH HÀ (PHƯỜNG THANH

HÀ, THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM) .................................... 19

1.2.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 19

1.2.2. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 20

1.2.3. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................... 21

1.2.4. Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho làng nghề....................................... 24

1.2.5. Quy trình sản xuất ................................................................................. 24

1.2.6. Công nghệ sản xuất ............................................................................... 25

1.2.7. Sản phẩm và thị trường ......................................................................... 25

1.2.8. Quản lý sản xuất.................................................................................... 26

1.2.9. Hiện trạng chất lượng môi trường tại làng nghề đúc đồng Phước

Kiều........................ ......................................................................................... 26

1.3. GIỚI THIỆU LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG PHƯỚC KIỀU (XÃ ĐIỆN

PHƯƠNG, HUYỆN ĐIỆN BÀN, TỈNH QUẢNG NAM)............................. 28

1.3.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 28

1.3.2. Điều kiện tự nhiên................................................................................. 29

1.3.3. Điều kiện kinh tế - xã hội...................................................................... 31

1.3.4. Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho làng nghề....................................... 34

1.3.5. Quy trình sản xuất ................................................................................. 35

1.3.6. Công nghệ sản xuất ............................................................................... 36

1.3.7. Sản phẩm và thị trường ......................................................................... 36

1.3.8. Quản lý sản xuất.................................................................................... 38

1.3.9. Hiện trạng chất lượng môi trường tại làng nghề gốm Thanh Hà.......... 38

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU ................................................................................................................ 40

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ................................................................. 40

2.1.1. Làng đúc đồng Phước Kiều và Làng gốm Thanh Hà tỉnh Quảng

Nam....................... .......................................................................................... 40

2.1.2. Cơ quan quản lý nhà nước .................................................................... 40

2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.................................................................... 40

2.2.1. Thu thập tài liệu, các thông tin về hoạt động sản xuất.......................... 40

2.2.2. Điều tra nhận thức của người dân và các cán bộ quản lý môi trường địa

phương............................................................................................................. 41

2.2.3. Đề xuất một số giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm, hướng

tới sự phát triển bền vững cho làng nghề ........................................................ 41

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 41

2.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU....................................................................... 41

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................................. 42

3.1. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG PHƯỚC

KIỀU VÀ LÀNG GỐM THANH HÀ ............................................................ 42

3.1.1. Kết quả phân tích mẫu nước tại hai làng nghề...................................... 42

3.1.2. Kết quả phân tích mẫu khí tại hai làng nghề......................................... 43

3.2. ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI LÀNG NGHỀ

ĐÚC ĐỒNG PHƯỚC KIỀU .......................................................................... 43

3.2.1. Nhận thức về hiện trạng môi trường tại địa phương............................. 43

3.2.2. Nhận thức về hậu quả do hoạt động của làng nghề đúc đồng .............. 46

3.2.3. Nhận thức về vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường

làng nghề........... .............................................................................................. 47

3.2.4. Nhận thức của cộng đồng về chương trình bảo vệ môi trường ............ 48

3.3. ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI DÂN TẠI LÀNG GỐM

THANH HÀ .................................................................................................... 50

3.3.1. Nhận thức về hiện trạng môi trường tại địa phương............................. 50

3.3.2. Nhận thức về hậu quả do hoạt động của làng nghề gốm ...................... 52

3.3.3. Nhận thức về vai trò của cộng đồng trong công tác bảo vệ môi trường

làng nghề........... .............................................................................................. 53

3.3.4. Nhận thức của cộng đồng về chương trình bảo vệ môi trường tại khu

vực................................................................................................................... 54

3.4. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ........................................................... 56

3.4.1. Xây dựng khu sản sản xuất tập trung.................................................... 56

3.4.2. Quy hoạch thành cụm làng nghề tiểu thủ công nghiệp, thủ công mỹ

nghệ Đông Khương, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam.... 62

3.4.3. Đưa công nghệ sản xuất mới áp dụng cho Làng gốm Thanh Hà.......... 63

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 66

KẾT LUẬN..................................................................................................... 66

KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 66

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Bảng số liệu về lao động và giá trị sản xuất của làng nghề Vạn Phúc

năm 2005 ......................................................................................................... 16

Bảng 1.2. Tăng trưởng kinh tế của thành phố Hội An và các ngành.............. 22

Bảng 1.3. Cơ cấu kinh tế của thành phố Hội An và các ngành ...................... 23

Bảng 1.4. Hiện trạng một số chỉ tiêu về kinh tế xã hội huyện Điên Bàn năm

2011-2013........................................................................................................ 34

Bảng 3.1. Kết quả phân tích mẫu nước ngầm................................................. 42

Bảng 3.2. Kết quả phân tích mẫu khí tại nơi đúc đồng................................... 43

Bảng 3.3. Ý kiến cộng đồng đánh giá về tác động của hoạt động sản xuất đến

các thành phần môi trường.............................................................................. 46

Bảng 3.4. Nhận thức cộng đồng về mục đích bảo vệ môi trường .................. 48

Bảng 3.5. Nhận thức cộng đồng về vấn đề khó khăn trong việc thực hiện

chương trình bảo vệ môi trường tại làng nghề đúc đồng Phước Kiều............ 49

Bảng 3.6. Ý kiến cộng đồng đánh giá về tác động của hoạt động sản xuất đến

các thành phần môi trường.............................................................................. 52

Bảng 3.7. Nhận thức cộng đồng về mục đích bảo vệ môi trường .................. 54

Bảng 3.8. Nhận thức cộng đồng về vấn đề khó khăn trong việc thực hiện

chương trình bảo vệ môi trường tại làng gốm Thanh Hà ............................... 55

Bảng 3.9. So sánh lò nung gốm sử dụng củi và gas........................................ 64

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!