Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Khả Năng Xử Lý Nước Mặt Cho Mục Đích Sinh Hoạt Bằng Hạt Chùm Ngây Trong Quy Mô Phòng Thí Nghiệm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành quá trình học tập, chƣơng trình đào tạo của trƣờng Đại
học Lâm Nghiệp Việt Nam (VNUF) đối với sinh viên khóa 2013-2017 và góp
phần củng cố kiến thức, vận dụng vào thực tế, đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng
và khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng, em đã thực hiện đề tài
“Đánh giá khả năng xử lý nước mặt cho mục đích sinh hoạt bằng hạt
Chùm Ngây trong quy mô phòng thí nghiệm”.
Với lòng biết ơn sâu sắc e xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô trong
khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trƣờng đã tận tâm hƣớng dẫn và giảng
dạy những kiến thức căn bản,quan trọng và cần thiết trong suốt thời gian em
học tập tại trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam để có đƣợc nền tảng quan
trọng để làm đề tài này.
Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo – Tiến sĩ Bùi Xuân Dũng đã trực
tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành nội dung khóa luận.
Đồng thời em cũng xin cảm ơn thầy giáo Bùi Văn Năng và cô giáo
Nguyễn Thị Ngọc Bích đã hƣớng dẫn giúp đỡ em trong quá trình phân tích thí
nghiệm tại Trung tâm thí nghiệm thực hành.
Cuối cùng em xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã động viên, giúp đỡ và
chia sẻ khó khăn trong quá trình em làm khóa luận tốt nghiệp.
Vì kiến thức, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên đề tài của em
không thể tránh khỏi những sai xót mà bản thân chƣa nhìn thấy đƣợc. Vì vậy,
em rất mong các thầy cô giáo góp ý để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm hơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Thùy Dung
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
MỤC LỤC.........................................................................................................ii
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.......................................................................... vi
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 3
1.1 Tổng quan về cây Chùm Ngây.................................................................... 3
1.1.1 Một số đặc điểm chính của cây Chùm Ngây ........................................... 3
1.1.2. Phân bố cây Chùm Ngây......................................................................... 4
1.1.3. Công dụng và vai trò của cây Chùm Ngây với con ngƣời và môi trƣờng4
1.1.4. Lƣợc sử nghiên cứu về cây Chùm Ngây................................................. 6
1.2.Tổng quan thí nghiệm xử lý nƣớc mặt cấp cho sinh hoạt bằng hạt Chùm
Ngây trên Thế giới và ở Việt Nam.................................................................... 7
1.2.1 Các thí nghiệm trên Thế giới ................................................................... 7
1.2.2.Thí nghiệm nghiên cứu tại Việt Nam...................................................... 9
1.3 Tổng quan khu vực nghiên cứu................................................................. 11
1.3.1. Hồ Lâm Nghiệp- ĐH Lâm Nghiệp Việt Nam....................................... 11
1.3.2. Sông Bùi ( Xã Nhuận Trạch, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình) ........ 12
CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................ 15
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................ 15
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 15
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................... 15
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 15
2.4.1. Phƣơng pháp xác định chất lƣợng nƣớc ban đầu................................. 15
2.4.2. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả xử lý của hạt Chùm Ngây................. 17
2.4.3. Phƣơng pháp đề xuất ứng dụng vào thực tiễn...................................... 24
iii
CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................... 25
3.1. Đặc điểm chất lƣợng nƣớc thí nghiệm..................................................... 25
3.1.1. Chỉ tiêu màu sắc, mùi vị........................................................................ 25
3.1.2. Chỉ tiêu độ đục ...................................................................................... 25
3.1.3. Chỉ tiêu pH ............................................................................................ 26
3.1.4. Chỉ tiêu độ dẫn điện .............................................................................. 26
3.1.5. Chỉ tiêu COD, BOD5, amoni................................................................ 27
3.2.Hiệu quả xử lý nƣớc mặt của hạt Chùm Ngây.......................................... 28
3.2.1. Chỉ tiêu màu sắc, mùi vị........................................................................ 28
3.2.2. Chỉ tiêu độ đục ...................................................................................... 28
3.2.3. Chỉ tiêu pH ............................................................................................ 30
3.2.4.Chỉ tiêu độ dẫn điện ............................................................................... 32
3.2.5. Chỉ tiêu COD......................................................................................... 33
3.2.6. Chỉ tiêu BOD5....................................................................................... 35
3.2.7. Chỉ tiêu Amoni...................................................................................... 36
3.3. Ứng dụng sử dụng hạt Chùm Ngây để xử lý nƣớc vào thực tiễn ............ 38
CHƢƠNG IV KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ.............................. 41
4.1. Kết luận .................................................................................................... 41
4.2. Tồn tại ...................................................................................................... 42
4.3. Kiến nghị.................................................................................................. 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Mức liều lƣợng Moringa để xử lý nƣớc mặt .................................. 18
Bảng 4.1. Kết quả đặc điểm chất lƣợng nƣớc dùng thí nghiệm...................... 25
Bảng 4.2: Chỉ tiêu độ đục sau xử lý bằng hạt Moringa .................................. 28
Bảng 4.3: Kết quả chỉ tiêu pH sau khi xử lý bằng hạt Moringa .................... 30
Bảng 4.4: Kết quả chỉ tiêu độ dẫn điện sau xử lý bằng hạt Moringa.............. 32
Bảng 4.5: Kết quả chỉ tiêu COD sau khi xử lý bằng hạt Moringa.................. 33
Bảng 4.6: Kết quả chỉ tiêu BOD5 sau xử lý bằng hạt Moringa...................... 35
Bảng 4.7: Kết quả chỉ tiêu Amoni sau xử lý bằng hạt Moringa ..................... 36
v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Cây Moringa....................................................................................... 3
Hình 1.2: Hạt Chùm Ngây ................................................................................ 6
Hình 1.3 ảnh hồ Lâm Nghiệp.......................................................................... 11
Hình 1.4 Sông Bùi (xã Nhuận Trạch)............................................................. 14
Hình 2.1. Vị trí lấy mẫu trên Sông Bùi (bên trái) và hồ Lâm Nghiệp (bên phải)16
Hình 2.2. Hình ảnh minh họa hạt Chùm Ngây trong quá trình xử lý ............. 18
Hình 3.1: Sự hiện màu của amoni trong mẫu hồ Lâm Nghiệp ....................... 37
......................................................................................................................... 37
Hình 3.2: Sự hiện màu của amoni trong mẫu Sông Bùi ................................. 37
Hình 3.3. Hình ảnh minh họa quy trình ứng dụng hạt Chùm Ngây................ 40
để xử lý nƣớc................................................................................................... 40