Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh Giá Khả Năng Tích Lũy Carbon Của Một Số Trạng Thái Rừng Trồng Làm Cơ Sở Chi Trả Dịch Vụ Môi Trường Rừng Tại Xã Triệu Lộc Huyện Hậu Lộc Tỉnh Thanh Hóa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà trƣờng, Khoa quản lý tài nguyên
rừng và môi trƣờng, Bộ môn quản lý môi trƣờng - trƣờng Đại học Lâm
nghiệp Việt Nam, để kết thúc khóa học ở trƣờng tôi đã tiến hành thực hiện
khóa luận tốt nghiệp tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa với đề
tài: “Đánh giá khả năng tích lũy carbon của một số trạng thái rừng trồng
làm cơ sở chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu
Lộc, tỉnh Thanh Hóa”.
Đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt
Nam, nơi đã giảng dạy, đào tạo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,
nghiên cứu tại trƣờng. Đặc biệt, tôi vô cùng cảm ơn giáo viên hƣớng dẫn TS.
Bùi Xuân Dũng, ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tận tình
trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trong Khoa quản lý tài
nguyên rừng và môi trƣờng, Bộ môn quản lý môi trƣờng đã giảng dạy và giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian học tập tại trƣờng, không những thế còn truyền cho
tôi động lực những kiến thức lý thuyết cũng nhƣ những kỹ năng trong thực
hành, cách giải quyết những vấn đề trong quá trình thực tập. Đồng thời xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của UBND xã Triệu Lộc, các ban ngành đã tạo
điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thu thập tài liệu, số liệu hoàn thiện
khóa luận tốt nghiệp.
Lời cảm ơn chân thành và sâu sắc, xin gửi đến gia đình, bạn bè đã luôn
sát cánh và động viên tôi trong suốt thời gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, Ngày tháng năm 2017
Sinh viên
Trương Thị Minh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 3
1.1. Cơ sở lý luận. ............................................................................................. 3
1.1.1. Quá trình quang hợp ở thực vật............................................................... 3
1.1.2. Khả năng tích lũy sinh khối và carbon ở thực vật................................... 3
1.2. Các nghiên cứu trên thế giới. ..................................................................... 4
1.2.1. Các nghiên cứu về biến đổi khí hậu và ảnh hƣởng của CO2 trong khí
quyển. ................................................................................................................ 4
1.2.2. Những nghiên cứu về tích lũy CO2
trong hệ sinh thái. ........................... 5
1.2.3. Sự hình thành thị trƣờng CO2. ................................................................ 8
1.3. Các nghiên cứu tại Việt Nam. .................................................................... 9
1.3.1. Biến đổi khí hậu và ảnh hƣởng của khí nhà kính lên môi trƣờng........... 9
1.3.2. Nghiên cứu khả năng tích lũy carbon sinh khối của rừng. ................... 11
1.3.3. Một số dự án ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam. ................... 12
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 16
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 16
2.1.1. Mục tiêu chung. ..................................................................................... 16
2.2.2. Mục tiêu cụ thể. ..................................................................................... 16
2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 16
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 16
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 16
2.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 16
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 17
2.4.1. Phƣơng pháp xác định đặc điểm của các trạng thái rừng. .................... 17
2.4.2. Phƣơng pháp xác định sinh khối cây và khả năng tích lũy carbon. ...... 17
2.4.3. Phƣơng pháp lƣợng hóa giá trị thƣơng mại của các trạng thái rừng
trồng................................................................................................................. 21
2.4.4. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ thể hiện phân cấp khả năng tích lũy
carbon của các loại hình sử dụng đất. ............................................................. 21
Chƣơng 3. ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ......... 22
3.1. Điều kiện tự nhiên. ................................................................................... 22
3.1.1. Vị trí địa lý. ........................................................................................... 22
3.1.2. Địa hình địa mạo. .................................................................................. 23
3.1.3. Thổ nhƣỡng. .......................................................................................... 23
3.1.4. Đặc điểm khí hậu thời tiết..................................................................... 23
3.1.5. Tài nguyên . ........................................................................................... 23
3.1.6. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên................................................... 24
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................... 25
3.2.1. Tình hình phát triển dân số lao động. ................................................... 25
3.2.2. Tình hình kinh tế, xã hội. ...................................................................... 27
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................ 33
4.1. Đặc điểm sử dụng đất tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
......................................................................................................................... 33
4.1.1. Hiện trạng sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu. ................................... 33
4.1.2. Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp. ...................................................... 34
4.2. Sinh khối carbon của các trạng thái rừng trồng khu vực nghiên cứu. ..... 38
4.2.1. Sinh khối carbon của trạng thái rừng trồng bạch đàn. .......................... 38
4.2.2. Rừng trồng keo lá tràm. ........................................................................ 40
4.2.3. Rừng trồng thông. ................................................................................. 42
4.3. Giá trị thƣơng mại của các trạng thái rừng trồng tại khu vực nghiên cứu.
......................................................................................................................... 50
4.3.1. Giá trị hấp thụ carbon của rừng trồng bạch đàn. ................................... 50
4.3.2. Giá trị hấp thụ carbon của rừng trồng keo lá tràm. ............................... 50
4.3.3. Giá trị hấp thụ carbon của rừng trồng thông. ........................................ 51
4.4. Giải pháp quản lý bảo vệ rừng tại xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh
Thanh Hóa. ...................................................................................................... 53
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ................................ 56
5.1. Kết luận. ................................................................................................... 56
5.2. Tồn tại. ..................................................................................................... 57
5.3. Kiến nghị. ................................................................................................. 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 58
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
AGB Above – ground biomass: Sinh khối trên mặt đất.
BGB Below – ground biomass: Sinh khối dƣới mặt đất.
BĐKH Biến đổi khí hậu.
CDM Clean Development Mechanism: Cơ chế phát triển sạch.
CER Certified Emission Reduction – Giảm phát thải đƣợc chứng
nhận.
COP Conference of the Parties (to the UNFCCC) – Hội nghị các Bên
tham gia (Đối với Công ƣớc khung của Liên hợp quốc vế biến
đổi khí hậu).
CIFOR Center for Iternatinal Forestry Research.
CER Chứng chỉ giảm phát thải.
D1.3 Đƣờng kính ngang ngực.
DMĐ Dƣới mặt đất.
DW Dead wood: Gỗ chết.
GIS Geographic Information System: Hệ thống thông tin địa lý
IPPC Intergovernmental Panel on Climate Change: Hội đồng liên
chính phủ về biến đổi khí hậu.
KNK Khí nhà kính.
KP Nghị định thƣ Kyoto.
PES Payments for Environmental Services: Chi trả dịch vụ môi
trƣờng rừng.
REDD Reducing Emissions from Deforestation and Degradation: Giảm
phát thải khí nhà kính từ suy thoái rừng và mất rừng.
TMĐ Trên mặt đất.
UNFCC The United Nations Framework Convention on Climate Change:
Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu.
VR – LR Vật rơi – lá rụng.
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU.
Bảng 1.1. Lƣợng carbon tích lũy trong các kiểu rừng. ..................................... 6
Bảng 1.2. Khối lƣợng và giá trị giao dịch trên thị trƣờng carbon. .................... 9
Bảng 1.3. Dự đoán phát thải KNK tính tƣơng đƣơng CO2 đến năm 2030
(triệu tấn). ........................................................................................................ 11
Biểu 2.1. Phƣơng trình tính toán sinh khối của các loại cây........................... 19
Biểu 2.2. Tƣơng quan sinh khối trên và dƣới mặt đất tầng cây cao. .............. 19
Biểu 2.3. Tƣơng quan sinh khối tƣơi và khô của cây bụi, thảm tƣơi.............. 20
Biểu 2.4. Tỷ lệ hàm lƣợng carbon trong thực vật. .......................................... 20
Biểu 2.5. Biểu phân tích hàm lƣợng carbon trong đất. ................................... 20
Bảng 3.1. Tình hình dân số, lao động trên địa bàn xã Triệu Lộc.................... 26
Bảng 3.2. Hiện trạng phát triển một số cây hàng năm chính.......................... 28
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu nuôi trồng thuỷ sản giai đoạn 2010 – 2013........... 29
Bảng 3.4. Hiện trạng hệ thống giao thông xã Triệu Lộc. ............................... 32
Bảng 4.1. Diện tích các trạng thái sử dụng đất. .............................................. 35
Bảng 4.3. Sinh khối khô bình quân của rừng trồng bạch đàn (tấn/ha). .......... 38
Bảng 4.4. Trữ lƣợng carbon bình quân trong sinh khối .................................. 39
rừng trồng bạch đàn (tấn/ha). .......................................................................... 39
Bảng 4.6. Sinh khối khô bình quân của rừng trồng keo lá tràm (tấn/ha). ....... 40
Bảng 4.7. Trữ lƣợng carbon bình quân trong sinh khối .................................. 41
rừng trồng keo lá tràm (tấn/ha). ...................................................................... 41
Bảng 4.8. Ƣớc tính trữ lƣợng carbon trong đất (tấn/ha). ................................ 42
Bảng 4.9. Sinh khối khô trung bình của rừng trồng thông (tấn/ha). ............... 42
Bảng 4.10. Trữ lƣợng carbon bình quân trong sinh khối ................................ 43
rừng trồng thông (tấn/ha). ............................................................................... 43
Bảng 4.11. Ƣớc tính trữ lƣợng carbon trong đất (tấn/ha). .............................. 43
Bảng 4.12. Giá trị hấp thụ CO2 của rừng trồng bạch đàn. .............................. 50
Bảng 4.13. Giá trị hấp thụ CO2 của rừng trồng keo lá tràm. .......................... 50
Bảng 4.14. Giá trị hấp thụ CO2 của rừng trồng thông. ................................... 51