Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số dòng đậu tương nhập nội tại huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái năm 2008 - 2009
PREMIUM
Số trang
88
Kích thước
832.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1704

Đánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số dòng đậu tương nhập nội tại huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái năm 2008 - 2009

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

------------o0o------------

PHẠM HẢI THOẠI

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ

PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƢƠNG

NHẬP NỘI TẠI HUYỆN LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI

NĂM 2008 -2009

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH : TRỒNG TRỌT

MÃ SỐ : 60. 62. 01

Ngƣời hƣớng dẫn : PGS.TS. Luân Thị Đẹp

Th.S. Trần Văn Điền

Thái Nguyên, năm 2009

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan kết quả nghiên cứu và những số liệu trình bày

trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa hề sử dụng để bảo vệ

một học vị nào.

Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn này đều đã đƣợc cảm ơn.

Các thông tin, tài liệu trích dẫn trình bày trong luận văn này đều đã đƣợc ghi

rõ nguồn gốc.

Thái Nguyên, ngày 18 tháng 9 năm 2009

Ngƣời viết cam đoan

Phạm Hải Thoại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp trong suốt quá trình thực hiện đề tài,

tôi luôn nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của cô giáo PGS.TS Luân Thị Đẹp,

và thầy giáo Th.s Trần Văn Điền. Các thầy, cô đã chỉ bảo tận tình về phƣơng

pháp nghiên cứu, cũng nhƣ trong quá trình hoàn chỉnh luận văn.

Tôi cũng nhận đƣợc sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy giáo, cô giáo

Khoa sau đại học, chính quyền địa phƣơng, các bạn đồng nghiệp và gia đình.

Nhân dịp này, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:

1. Cô giáo PGS. TS. Luân Thị Đẹp Trƣởng khoa Nông học Trƣờng Đại

học Nông Lâm Thái Nguyên. Cô đã trực tiếp hƣớng dẫn, dành cho tôi sự giúp

đỡ tận tình và sâu sắc trong suốt quá trình hoàn thành luận văn này.

2. Thầy giáo Thạc Sỹ Trần Văn Điền thầy đã giúp tôi rất nhiều trong quá

trình thực tập và hoàn chỉnh luận văn.

3. Các thầy cô giáo trong khoa sau Đại học Trƣờng Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên.

4. Các bạn đồng nghiệp, gia đình và chính quyền địa phƣơng xã Mai sơn

huyện Lục Yên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài.

Thái Nguyên, ngày 18 tháng 9 năm 2009

Tác giả

Phạm Hải Thoại

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

Đ/c Đối chứng

TGST Thời gian sinh trƣởng

NSLT Năng suất lý thuyết

NSTT Năng suất thực thu

STT Số thứ tự

TB Trung bình

PGS.TS Phó giáo sƣ, tiến sỹ

CS Cộng sự

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1: Tình hình sản xuất đậu tƣơng trên thế giới 5 năm gần đây ..............5

Bảng1.2. Tình hình sản xuất đậu tƣơng ở Mỹ 5 năm gần đây ..........................7

Bảng1.3. Tình hình sản xuất đậu tƣơng ở Brazil 5 năm gần đây ......................8

Bảng 1.4. Tình hình sản xuất đậu tƣơng của Achentina 5 năm gần đây ..........9

Bảng 1.5. Tình hình sản xuất đậu tƣơng của Trung Quốc 5 năm gần đây. ....10

Bảng 1.6. Tình hình sản xuất đậu tƣơng ở Việt Nam 5 năm gần đây .............21

Bảng 1.7. Tình hình sản xuất đậu tƣơng của tỉnh Yên Bái từ năm 2004- 2008....31

Bảng 1.8. Tình hình sản xuất đậu tƣơng của huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái

từ năm 2005- 2008 ........................................................................................32

Bảng 3.1. Các giai đoạn sinh trƣởng của các dòng đậu tƣơng thí nghiệm..............40

Bảng 3.2: Đặc điểm thực vật học của các dòng đậu tƣơng thí nghiệm...........44

Bảng 3.3. Một số đặc điểm hình thái của các dòng, giống đậu tƣơng thí

nghiệm năm 2008.........................................................................................47

Bảng 3.4. Một số loài sâu hại chính và khả năng chống đổ của các dòng

đậu tƣơng tham gia thí nghiệm......................................................................51

Bảng 3.5. Hàm lƣợng Protein, Lipit của các dòng đậu tƣơng thí nghiệm..............54

Bảng 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất lý thuyết của các

dòng đậu tƣơng năm 2008. ............................................................................56

Bảng 3.7. Năng suất thực thu của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm năm

2008...............................................................................................................60

Bảng 3.8. Năng suất thực thu của các dòng đậu tƣơng thử nghiệm tại mô

hình không chủ động nƣớc( đất đồi thấp) ......................................................62

Bảng 3.9. Kết quả đánh giá của ngƣời dân đối với 3 dòng đậu tƣơng

trong mô hình trình diễn ở vụ xuân năm 2009. .............................................63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

6

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................... 1

2. Mục đích của đề tài................................................................................. 3

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................ 4

1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài................................................. 4

1.1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ............................................................. 4

1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài.............................................................. 4

1.2. Tình hình sản xuất, chọn tạo giống đậu tƣơng trên thế giới và Việt

Nam ........................................................................................................... 5

1.2.2. Tình hình sản xuất và chọn tạo giống đậu tƣơng ở Việt Nam...... 19

Chƣơng 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU33

2.1. Vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu ............................................ 33

2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................... 33

2.2.1. Nội dung nghiên cứu................................................................... 33

2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................ 34

2.3. Mô hình trình diễn ............................................................................. 37

2.4. Đánh giá lựa chọn dòng ..................................................................... 38

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.......................... 39

3.1. Một số đặc điểm sinh trƣởng và phát triển của các dòng đậu tƣơng thí

nghiệm ..................................................................................................... 39

3.1.1. Các giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của các dòng đậu tƣơng. 39

3.1.2. Đặc điểm thực vật học của các dòng đậu tƣơng thí nghiệm năm

2008 ..................................................................................................... 43

3.1.3. Đặc điểm hình thái của các dòng đậu tƣơng thí nghiệm vụ xuân và

vụ đông năm 2008 ................................................................................ 46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

7

3.1.4. Khả năng chống chịu của các dòng đậu tƣơng thí nghiệm ở vụ

xuân và vụ đông năm 2008 ................................................................... 50

3.2. Một số chỉ tiêu sinh hoá của các dòng, giống đậu tƣơng thí nghiệm .. 54

3.3. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng đậu tƣơng

thí nghiệm ................................................................................................ 55

3.3.1. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của các

dòng đậu tƣơng thí nghiệm................................................................... 55

3.3.2. Năng suất thực thu của các dòng đậu tƣơng tham gia thí nghiệm

năm 2008.............................................................................................. 59

3.4. Mô hình trình diễn đậu tƣơng tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái......... 61

3.4.1. Năng suất thực thu của các dòng đậu tƣơng trình diễn tại xã Mai

sơn, huyện Lục Yên, vụ xuân 2009....................................................... 61

3.4.2. Đánh giá của ngƣời dân đối với các dòng đậu tƣơng trình diễn ở

vụ xuân năm 2009 ................................................................................ 63

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................... 65

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn

1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng ngành nông

nghiệp Việt Nam có nhiều vận hội mới đồng thời cũng có nhiều thách thức

lớn. Ngành nông nghiệp nƣớc ta phải cạnh tranh với những nƣớc có nền nông

nghiệp phát triển trên thế giới, đặc biệt là khi rào cản thuế quan không còn giá

trị, thì sự cạnh tranh diễn ra càng khốc liệt hơn. Tăng năng suất và sản lƣợng

cây trồng nói chung và cây đậu tƣơng nói riêng là đòi hỏi cấp thiết của nông

nghiệp nƣớc ta, đồng thời chúng ta phải xây dựng cho đƣợc chiến lƣợc phát

triển nền nông nghiệp hiện đại có tính bền vững cao .

Cây đậu tƣơng của Việt Nam đứng sau cây lúa , ngô, khoai. Khi nhu cầu

lƣơng thực đƣợc thoả mãn thì đậu tƣơng trở thành một trong những cây trồng

mũi nhọn trong chiến lƣợc phát triển kinh tế của đất nƣớc.

Cây đậu tƣơng (tên khoa học Glycine max. L) thuộc cây họ đậu, là cây

công nghiệp ngắn ngày. Nó đƣợc xem là “cây thần diệu”, còn đƣợc ví là

“vàng mọc từ đất”... sở dĩ cây đậu tƣơng đƣợc đánh giá cao nhƣ vậy là do giá

trị kinh tế của nó. Giá trị kinh tế chủ yếu của cây đậu tƣơng đƣợc quyết định

bởi các thành phần dinh dƣỡng quan trọng chứa trong hạt đậu tƣơng bao gồm

Protein chiếm khoảng 40%, lipít 18- 25%, gluxit 10-15%. Trong hạt đậu

tƣơng có chứa đầy đủ và cân đối các loại axít amin, đặc biệt là các axit amin

không thể thay thế cần thiết cho cơ thể con ngƣời nhƣ Triptophan, leuxin,

Izolơxin, valin, lizin, methiomin. Ngoài ra còn có các muối khoáng nhƣ: Ca,

Fe, Mg, Na, P, K…, các vitamin B1, B2, D, K, E…. Protein của đậu tƣơng có

phẩm chất rất tốt, có thể thay thế hoàn toàn đạm động vật trong khẩu phần ăn

hàng ngày của con ngƣời, vì nó chứa một lƣợng đáng kể các amino acid

không thay thế cần thiết cho cơ thể . Đậu tƣơng còn đƣợc chế biến thành 600

loại thực phẩm khác nhau, bao gồm các loại thức ăn cổ truyền: đậu phụ,

tƣơng chao, sữa đậu nành... tới các loại thực phẩm, chế phẩm hiện đại nhƣ:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!