Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá khả năng sản xuất gonadotropin màng đệm ngựa (eCG, equine chorionic gonadotropin) chuỗi đơn từ dòng tế bào HEK 293
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
NGUYỄN BÁ NGHỊ
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
GONADOTROPIN MÀNG ĐỆM NGỰA (eCG, Equine
Chorionic Gonadotropin) CHUỖI ĐƠN TỪ DÒNG
TẾ BÀO HEK 293
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM
Bình Định - Năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
NGUYỄN BÁ NGHỊ
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT
GONADOTROPIN MÀNG ĐỆM NGỰA (eCG, Equine
Chorionic Gonadotropin) CHUỖI ĐƠN TỪ DÒNG
TẾ BÀO HEK 293
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8420114
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Mộng Điệp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng
dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Mộng Điệp. Các nội dung nghiên cứu,
kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố dưới bất kỳ
hình thức nào. Luận văn cũng sử dụng thông tin, số liệu từ các bài báo và nguồn
tài liệu của các tác giả khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc đầy đủ.
Nếu có bất kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung
luận văn.
Học viên
Nguyễn Bá Nghị
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Mộng Điệp
Trưởng bộ môn Sinh học ứng dụng – Nông nghiệp, khoa Khoa học Tự nhiên,
Trường Đại học Quy Nhơn; TS.BS. Bùi Khắc Cường và tập thể cán bộ -
nhân viên Trung tâm nghiên cứu động vật thực nghiệm, Học viện Quân Y, đã
tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình
thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Quỹ đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF) đã
tài trợ kinh phí để thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Quang Trung
đã tạo điều kiện về thời gian và hỗ trợ kinh phí trong suốt thời gian tôi đi
Hà Nội để thực hiện và hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn và trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng
Đào tạo Sau đại học, khoa Khoa học Tự nhiên, quý Thầy Cô trường Đại học
Quy Nhơn và quý Thầy Cô đã trực tiếp giảng dạy tôi trong suốt quá trình
học tập.
Con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bố mẹ, em gái và mọi người thân
trong gia đình đã luôn động viên, hỗ trợ và luôn làm hậu phương vững chắc đã
trở thành niềm động viên mạnh mẽ giúp con thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Học viên
Nguyễn Bá Nghị
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................. 3
4. Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 3
5. Những đóng góp mới của đề tài............................................................... 4
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ................................ 5
1.1. Tổng quan về hormone gonadotropin .................................................. 5
1.1.1. Hormone kích thích nang trứng (Follicle-stimulating hormone,
FSH) ........................................................................................................ 6
1.1.2. Hormone tạo hoàng thể (Luteinizing hormone, LH) ..................... 6
1.1.3.. Gonadotropin màng đệm ở người (Human chorionic gonadotropin,
hCG)............................................................................................................ 7
1.2. Tổng quan về eCG................................................................................ 7
1.2.1. Nguồn gốc và cấu trúc của eCG .................................................... 7
1.2.1.1. Nguồn gốc của eCG.................................................................... 7
1.2.1.2. Cấu trúc của eCG ....................................................................... 9
1.2.2. Hoạt động sinh học của eCG ....................................................... 11
1.2.3. Ứng dụng của eCG trong hỗ trợ sinh sản.................................... 12
1.3. Tình hình sử dụng eCG trong hỗ trợ sinh sản ở động vật .................. 15
1.4. Tế bào HEK 293 (Human Embryonic Kidney 293)........................... 21
1.4.1. Nguồn gốc của HEK 293.............................................................. 21
1.4.2. Ứng dụng của HEK 293............................................................... 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP....................... 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 27
2.2. Hóa chất và thiết bị ............................................................................... 27
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................. 28
2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 28
2.4.1. Nuôi cấy tế bào ............................................................................... 28
2.4.2. Theo dõi và cấy truyền tế bào......................................................... 28
2.4.4. Phương pháp chuyển nạp gen vào tế bào HEK 293....................... 30
2.4.5. Phương pháp xác định nồng độ cAMP........................................... 31
2.4.6. Phương pháp xét nghiệm ELISA “Sandwich”................................ 31
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu .............................................................. 32
Chương 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN......................................................... 33
3.1. Tỷ lệ sống của tế bào HEK sau khi rã đông từ -196°C......................... 33
3.2. Khả năng sản xuất eCG tái tổ hợp của tế bào HEK 293 trong môi
trường có bổ sung protein. ........................................................................... 37
3.3. Khả năng sản xuất eCG tái tổ hợp của tế bào HEK 293 trong môi
trường không có bổ sung protein. ................................................................ 41
3.4. Xác định đặc tính sinh học của eCG tái tổ hợp thông qua nồng độ
cAMP nội bào. ............................................................................................. 43
3.5. Ảnh hưởng của eCG đến tỷ lệ sống của tế bào Leydig mLTC-1 trong
quá trình nuôi cấy in vitro............................................................................ 47
KẾT LUẬN..................................................................................................... 50
1. KẾT LUẬN............................................................................................... 50
2. KIẾN NGHỊ.............................................................................................. 51
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 52
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao)