Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá khả năng phá sản của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán bằng mô hình thực nghiệm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
CÔNG TRÌNH DỰ THI
“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012-2013
Tên công trình:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN
CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM
THUỘC NHÓM NGÀNH: KẾ TOÁN- KIỂM TOÁN
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2013
GVHD: TS. LÊ THỊ KHOA NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
CÔNG TRÌNH DỰ THI
“SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2012-2013
Tên công trình:
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN
CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH THỰC NGHIỆM
Thuộc nhóm ngành khoa học: Kế toán- Kiểm toán
Thành viên 1: NGUYỄN THỊ SƯƠNG Nam/Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh
Lớp: KT10A09 Năm thứ: 03/04 năm đào tạo
Khoa: Kế toán- Kiểm toán
Ngành học: Kế toán
Thành viên 2: NGUYỄN THỊ HỒNG GẤM Nam/Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh
Lớp: KT10A08 Năm thứ: 03/04 năm đào tạo
Khoa: Kế toán- Kiểm toán
Ngành học: Kế toán
Thành viên 3: PHẠM THỊ HOÀI Nam/Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh
Lớp: KT10A08 Năm thứ: 03/04 năm đào tạo
Khoa: Kế toán- Kiểm toán
Ngành học: Kế toán
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ LÊ THỊ KHOA NGUYÊN
GVHD: TS. LÊ THỊ KHOA NGUYÊN
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS. Lê Thị Khoa Nguyên, người
Cô đã dành nhiều thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Những ý kiến và hướng dẫn của cô luôn làm cho đề tài được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô , Trường Đại Học Mở TPHCM nói chung, các
Thầy,Cô khoa Khoa Kế Toán- Kiểm Toán nói riêng đã nhiệt tình giảng dạy chúng tôi trong
thời gian học tập ở trường.
Sau cùng , tôi xin chân thành cảm ơn chị Lê Thị Hợp, người luôn giúp đỡ chúng tôi
rất nhiều trong việc xử lý số liệu để đề tài được hoàn chỉnh .
Chân thành cảm ơn!
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Sương
Phạm Thị Hoài
Nguyễn Thị Hồng Gấm.
GVHD: TS. LÊ THỊ KHOA NGUYÊN
LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng tôi xin cam đoan đề tài: ”ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CÁC
CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VN BẰNG MÔ
HÌNH THỰC NGHIỆM” là công trình nghiên cứu của riêng nhóm chúng tôi, dưới sự
hướng dẫn của Cô Lê Thị Khoa Nguyên. Số liệu được sử dụng trong nghiên cứu là trung
thực và có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Nghiên cứu chưa từng được công bố trong bất kỳ
nghiên cứu nào.
TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 04 năm 2013
Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Sương
Phạm Thị Hoài
Nguyễn Thị Hồng Gấm.
GVHD: TS. LÊ THỊ KHOA NGUYÊN
GVHD: TS. LÊ THỊ KHOA NGUYÊN
MỤC LỤC
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG VIẾT TẮT
1. Lý do chọn đề tài...........................................................................................................4
1. Mục tiêu của đề tài........................................................................................................5
2. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................................5
3. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................................6
4. Đóng góp của đề tài ......................................................................................................6
CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ ĐẾ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................................7
I. Ý nghĩa của việc nhận biết doanh nghiệp có nguy cơ phá sản .........................................7
1. Dưới góc độ của nhà nước ............................................................................................7
2. Đối với các nhà đầu tư ..................................................................................................7
3. Về phía doanh nghiệp ...................................................................................................8
II. Lý thuyết nghiên cứu .......................................................................................................8
1. Theo quan điểm truyền thống về cấu trúc vốn..............................................................9
2. Lý thuyết tính thanh khoản, khả năng trả nợ và sức khỏe tài chính của doanh nghiệp9
3. Lý thuyết về dòng tiền ................................................................................................10
III. Dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp phá sản ....................................................................11
GVHD: TS. LÊ THỊ KHOA NGUYÊN
1. Khái niệm doanh nghiệp có khả năng phá sản............................................................11
2. Căn cứ phân loại .........................................................................................................12
3. Các dấu hiệu nhận biết doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản..............................12
IV. Các nghiên cứu trước đây.............................................................................................14
1. Tìm kiếm các tỷ số về kế toán cảnh báo các DN bị phá sản.......................................14
2. Tìm kiếm các mô hình dự báo khả sản .......................................................................15
2.1 Mô hình nghiên cứu Beaver(1966) .......................................................................15
2.2 Mô hình Altman năm 1997 ...................................................................................16
2.3 Dự đoán xác suất phá sản theo mô hình Oscore ......................................................16
2.4 Mô hình Lau (1987) ..............................................................................................18
2.5 Mô hình Foreman (2003) ......................................................................................18
2.6 Mô hình Ling Zhang, Jerome Yen và Atlman (2007)...........................................18
2.7 Mô hình Ying Wuang và Michael Campbell (2010) ............................................19
CHƯƠNG II. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................................22
I. Lựa chọn mẫu nghiên cứu...............................................................................................23
1. Mô tả mẫu nghiên cứu ................................................................................................24
2. Hạn chế trong việc lựa chọn mẫu ...............................................................................25
II. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................26
1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu ....................................................................................27
2. Lựa chọn biến phụ thuộc và biến độc lập ...................................................................27
2.1 Biến phụ thuộc ......................................................................................................28
2.2 Biến độc lập...........................................................................................................28
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................34
3.1 Phương pháp xử lý số liệu.....................................................................................34