Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá hệ thống thu gom, vận chuyển và đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố tam kỳ, tỉnh quảng nam.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC
ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THU GOM, VẬN CHUYỂN VÀ ĐỀ XUẤT
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
THÀNH PHỐ TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Sang
Chuyên ngành : Quản lý môi trƣờng
Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Phạm Thị Hà
Đà Nẵng, tháng 5/2014
2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – tự do – hạnh phúc
KHOA HÓA
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Sang
Lớp: 10CQM
1. Tên đề tài: Đánh giá hệ thống thu gom, vận chuyển và đề xuất biện pháp quản lý
chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.
2. Nội dung nghiên cứu: Hiện trạng thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn
thành phố Tam Kỳ và đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt.
3. Giáo viên hướng dẫn: Th.S Phạm Thị Hà
4. Ngày giao đề tài: Tháng 1/2014
5. Ngày hoàn thành: Ngày 19/5/2014
Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm …
Kết quả điểm đánh giá:
Ngày … tháng … năm …
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
3
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Phạm
Thị Hà, đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình viết khóa luận tốt nghiệp.
Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Hóa học, Trường Đại Học
Sư Phạm Đà Nẵng đã tận tình truyền đạt kiến thức trong 4 năm học tập. Với vốn
kiến thức được tiếp thu trong quá trình học không chỉ là nền tảng cho quá trình
nghiên cứu khóa luận mà còn là hành trang quí báu để em bước vào đời một cách
vững chắc và tự tin.
Em chân thành cảm ơn các anh chị trong Công ty TNHH MTV Môi trường
đô thị Quảng Nam đã cho phép và tạo điều kiện thuận lợi để em được thu thập số
liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu của mình.
Cuối cùng, em kính chúc quý Thầy, Cô trong khoa Hóa học thật dồi dào sức
khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt cho thế
hệ mai sau.
Trân trọng.
Đà Nẵng, ngày 11 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện
(Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Sang
4
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................10
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ..........................................................12
1.1. Chất thải rắn .......................................................................................................12
1.1.1. Khái niệm ........................................................................................................12
1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ..........................................................12
1.1.4. Ảnh hưởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường, cảnh quan và sức khỏe
côṇ g đồng ..................................................................................................................13
1.1.5. Tình trạng gia tăng CTR đô thị trên thế giới...................................................15
1.1.6. Tình hình quản lý chất thải rắn ở Việt Nam ....................................................16
1.2. Kiểm soát ô nhiễm do chất thải rắn gây ra.........................................................20
1.2.1. Biện pháp kỹ thuật ..........................................................................................20
1.2.2. Công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn ....................................................24
1.3. Tổng quan về thành phố Tam Kỳ.......................................................................25
1.3.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................25
1.3.2.Tình hình phát triển kinh tế..............................................................................26
1.3.3. Tình hình phát triển văn hóa – xã hội .............................................................27
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................29
2.2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu..............................................................29
2.2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................29
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................29
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................31
3.1. Quá trình phát sinh, thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ..............................31
3.1.1. Quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt......................................................31
3.1.2. Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ..........................................................31
3.1.3. Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .................................................................33
3.2. Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Tam Kỳ.....................35
3.2.1. Thực trang thu gom và vận chuyển.................................................................35
3.2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với chất thải rắn sinh hoạt..........................38
3.3. Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh..................................................40
5
3.3.1. Cơ sở tính toán ................................................................................................40
3.3.2. Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh đến năm 2020...............51
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
THU GOM, VẬN CHUYỂN CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TRONG
THÀNH PHỐ TAM KỲ .........................................................................................53
4.1. Cơ sở pháp lý .....................................................................................................53
4.2. Giải pháp kỹ thuật ..............................................................................................54
4.2.1. Giải pháp phân loại rác tại nguồn ...................................................................54
4.2.2. Quy hoạch hệ thống thu gom và vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt..............61
4.2.3. Giải pháp xây dựng nhà máy sản xuất phân Compost ...................................72
4.3. Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt..........................80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................84
6
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Ý nghĩa chữ viết tắt
BCL Bãi chôn lấp
BVMT Bảo vệ môi trường
BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường
CCKT Công cụ kinh tế
CCN Cụm công nghiệp
CN-TTCN Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp
CTR Chất thải rắn
CTRCN Chất thải rắn công nghiệp
CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt
CTRNH Chất thải rắn nguy hại
GB Giường bệnh
KCN Khu công nghiệp
KDC Khu dân cư
KH Kế hoạch
KL Khối lượng
MTĐT Môi trường đô thị
NĐ – CP Nghị định của chính phủ
QH Quốc hội
TMDV – DL Thương mại, dịch vụ và du lịch
TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
UBND Ủy ban nhân dân
VSMT Vệ sinh môi trường
XLRT Xử lý rác thải
XHCN Xã hội chủ nghĩa
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng Tên Bảng Trang
Bảng 1.1
Dự báo lượng chất thải phát sinh đến năm 2025 theo từng
khu vực
15
Bảng 1.2 CTR đô thị phát sinh các năm 2007 – 2010 16
Bảng 1.3 Ước tính lượng CTR đô thị phát sinh đến năm 2025 17
Bảng 3.1
Khối lượng rác thải sinh hoạt thực tế thu gom trong 5 năm
của thành phố Tam Kỳ
31
Bảng 3.2 Tỷ lệ các thành phần có trong rác thải sinh hoạt 33
Bảng 3.3
Phương tiện phục vụ cho thu gom, vận chuyển và xử lý trên
địa bàn tỉnh Quảng Nam
39
Bảng 3.4 Thống kê dân số thành phố Tam Kỳ năm 2011 40
Bảng 3.5
và 3.6
Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ khu đô thị, dân
cư đến năm 2020
41
Bảng 3.7
Danh mục các Khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các cơ
sở sản xuất kinh doanh đã và đang hoạt động trên thành phố
Tam Kỳ tính đến cuối năm 2012
43
Bảng 3.8
Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh từ công nghiệp đến
năm 2020
44
Bảng 3.9
Dự báo khối lượng CTRSH phát sinh từ chợ, trung tâm
thương mại, siêu thị đến năm 2020
46
Bảng 3.10
Dự báo khối lượng rác thải từ cơ quan và trường học đến
năm 2020
48
Bảng 3.11 Dự báo khối lượng rác phát sinh trên giường bệnh 49
Bảng 3.12
Dự báo khối lượng CTRSH từ các công trình công cộng,
quán ăn vỉa hè, ven đường đến năm 2020
50
Bảng 3.13
Dự báo khối lượng chất thải rắn sinh hoạt thành phố Tam
Kỳ đến năm 2020
51
Bảng 4.1 Phương tiện phục vụ cho thu gom, vận chuyển và xử lý của 62
8
đơn vị tại thành phố Tam Kỳ
Bảng 4.2
Phương tiện phục vụ thu gom trong giai đoạn năm 2015 –
2020
69
Bảng 4.3
Khái toán kinh phí đầu tư mua sắm trang thiết bị phục vụ
công tác thu gom, vận chuyển CTRSH trên địa bàn thành
phố Tam Kỳ đến năm 2020
70
Bảng 4.4
So sánh một số chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật giữa 2 phương án
(PA) ủ lên men 75
Bảng 4.5
Thành phần % các nguyên tố có trong thành phần chất thải
vô cơ
79
Bảng 4.6
Mức thu phí rác thải sinh hoạt hàng tháng trên địa bàn thành
phố Tam Kỳ
86