Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá Giảng viên tại Đại học Thái Nguyên thực trạng và giải pháp
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
186.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
829

Đánh giá Giảng viên tại Đại học Thái Nguyên thực trạng và giải pháp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Phạm Văn Hùng và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 59(11): 3 - 6

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 3

ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TẠI ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - THỰC TRẠNG

VÀ GIẢI PHÁP

Phạm Văn Hùng, Nguyễn Thị Thu Hương

Trung tâm Khảo thí và Kiểm định chất lượng Đại học Thái Nguyên

TÓM TẮT

Để đảm bảo chất lượng giáo dục, một trong những thành tố rất quan trọng cần quan tâm là chất

lượng giảng viên. Do vậy hoạt động đánh giá giảng viên đã được nhiều quốc gia tiên tiến quan

tâm. Tại Việt Nam nói chung và Đại học Thái Nguyên nói riêng, hoạt động này đã từng bước được

triển khai, song để hoạt động này có hiệu quả hơn trong việc đảm bảo chất lượng và cải thiện chất

lượng giáo dục đào tạo, bài viết nêu ra thực trạng của hoạt động đánh giá giảng viên tại Đại học

Thái Nguyên, những ưu và nhược điểm, qua đó đề cập một số giải pháp để cải thiện chất lượng

hoạt động này.

Từ khóa: đánh giá giảng viên, đảm bảo chất lượng.

MỞ ĐẦU

Quản lý chất lượng đào tạo và đảm bảo chất

lượng đào tạo đang là một vấn đề được xã hội

hết sức quan tâm. Để đảm bảo chất lượng

trong giáo dục đại học, cần quan tâm đến rất

nhiều thành tố - các thành tố này được đề cập

trong 10 tiêu chuẩn cụ thể hóa thành 61 tiêu

chí - Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo

dục đại học Việt Nam ban hành năm 2007.

Một trong những thành tố quan trọng quyết

định chất lượng của quá trình đào tạo chính là

chất lượng của giảng viên. Điều này được thể

hiện rõ trong Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất

lượng giáo dục đại học Việt Nam, có đến 4/10

tiêu chuẩn đề cập đến đánh giá chất lượng

giảng viên Tiêu chuẩn 4 “Các hoạt động đào

tạo”; Tiêu chuẩn 5: “Đội ngũ cán bộ quản lý,

giảng viên và nhân viên của Nhà trường” và

Tiêu chuẩn 6 – “Người học”, Tiêu chuẩn 7 –

“Nghiên cứu khoa học”. Luật Giáo dục khẳng

định: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong

việc bảo đảm chất lượng giáo dục”, trong

chính sách đổi mới giáo dục đại học 2006 –

2020, Nghị quyết 14 của Chính phủ đã nhấn

mạnh: “Xây dựng đội ngũ giảng viên và cán

bộ quản lý giáo dục đại học đủ về số lượng,

có phẩm chất đạo đức và lương tâm nghề

nghiệp, có trình độ chuyên môn cao, phong

Phạm Văn Hùng, Tel: 0912 549 099,

Email: [email protected]

cách giảng dạy và quản lý tiên tiến”. Để

không ngừng nâng cao chất lượng giảng viên,

cần liên tục đánh giá giảng viên trên nhiều

phương diện, từ đó tìm ra những điểm mạnh

cần phát huy, điểm yếu cần khắc phục. Trong

bài viết này, chúng tôi muốn nêu ra thực trạng

về tình hình đánh giá giảng viên tại các đơn vị

thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên, từ đó

tìm ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu

quả đánh giá giảng viên với mục tiêu cuối

cùng là không ngừng nâng cao chất lượng

đào tạo.

Thực trạng tình hình đánh giá giảng viên

tại Đại học Thái Nguyên

Đại học Thái Nguyên có đội ngũ giảng viên

tham gia giảng dạy là 2.112 giảng viên trong

đó số tiến sĩ khoa học, tiến sĩ là 205, thạc sĩ

và tương đương là 956 và giảng viên có trình

độ đại học là 951. Cũng như tại các trường

đại học khác trong nước, hoạt động đánh giá

giảng viên và các hoạt động nghiên cứu khoa

học của cán bộ giảng viên trong Đại học đã

được thực hiện chỉ được thực hiện theo các

phương thức sau:

Bình xét thi đua, khen thưởng

Với hình thức này, các thủ tục thông thường

là (1) cá nhân tự nhận xét (2) tổ chuyên môn

– đơn vị trực tiếp quản lý cá nhân - nhận xét,

góp ý bình bầu (3) khoa, bộ môn trực tiếp

quản lý cá nhân nhận xét, góp ý, bình bầu (4)

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!