Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá chính sách trong chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng (còn nữa)
PREMIUM
Số trang
60
Kích thước
3.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1813

Đánh giá chính sách trong chiến lược quốc gia về phòng, chống tham nhũng (còn nữa)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MUÏC LUÏC

Số 01 - 2020

NĂM THỨ 42

ISSN 2354 - 1121

HoäI ÑoàNG BIEÂN TaäP:

TS. Ñaëng Coâng Huaån

Phoù Toång Thanh tra Chính phuû

Chuû tòch Hoäi ñoàng Bieân taäp

Buøi Ngoïc Lam

Phoù Toång Thanh tra Chính phuû

ToÅNG BIEÂN TaäP:

Ths. Döông Quoác Huy

PHoù ToÅNG BIEÂN TaäP:

Ths. Ñoã Maïnh Huøng

Ths. Nguyeãn Thò Hoa

Traàn Ñaéc Xuyeân

Toaø SoaïN:

ÑC: 220 Ñoäi Caán, Ba Ñình, Haø Noäi

Taïp chí ñieän töû: ThanhtraVietNam.vn

Ñöôøng daây noùng: 091.863.5289

Phoøng Trò söï:

ÑT: 080.49063 / Fax: 080.49065

E-mail: [email protected]

Keá toaùn, taøi vuï - ÑT: 080.49069

Phoøng Phoùng vieân & Bieân taäp:

ÑT: 080.49073

E-mail: [email protected]

Phoøng Truyeàn thoâng vaø Phaùt haønh:

ÑT: 080.49082 / 080.49070

Email: [email protected]

Vaên phoøng Ñaïi dieän khu vöïc phía Nam:

ÑC: Soá 35 Hoà Hoïc Laõm, quaän Bình Taân,

TP. Hoà Chí Minh

ÑT: 080.83224 / Fax: 080.84622

Email: [email protected]

GIaáY PHEùP XUaáT BaûN Soá:

407/GP-BTTTT, ngaøy 8/8/2016

Bìa 1: Teát sum vaày

aûNH Bìa 1: TTXVN

THIEáT kEá: Nguyeãn Taïo

IN TaïI: Coâng ty TNHH In vaø Quaûng

caùo Taân Thaønh Phaùt

NoäP LÖU CHIEÅU: Thaùng 01/2020

AÁn phaåm ñöôïc phaùt haønh qua ngaønh

Böu ñieän. Ñoäc giaû ñaët mua taïi caùc

Böu ñieän trong caû nöôùc

Giaù: 30.000 ñoàng

www.thanhtravietnam.vn

CHÍNH LUAÄN

3Thư chúc mừng năm mới của Tổng

Thanh tra Chính phủ gửi cán bộ, công

chức,viên chức, người lao động ngành Thanh

tra

4PGS.TS Ngô Văn Thạo:“Điều mong ước

cuối cùng” của Bác và mục tiêu phát

triển đất nước trong những năm tới

9Oanh Hữu: Những kết quả của “Năm

dân vận chính quyền”là bướctiến quan

trọngtới thành côngcủa Đại hội Đảngcáccấp

NGHIEÂN CÖÙU - TRAO ÑOÅI

12TS. Đinh Văn Minh: Cơ quan kiểm

soát tài sản, thu nhập theo quy

định của Luật Phòng,chốngtham nhũng năm

2018

15Đặng Trọng Quân: Ngành Thanh

tra Quốc phòngluôn bám sát nhiệm

vụ chính trị, chủ động đổi mới nội dung,

phương pháp để đáp ứng với yêu cầu nhiệm

vụ

18TS. Nguyễn ThịThu Nga: Đánh giá

chính sách trong Chiến lược quốc

gia về phòng, chống tham nhũng

22TS. Trần Văn Long: Một số định

hướng nghiên cứu khoa học nhằm

đáp ứngcác nhiệm vụ chính trịcủa Thanh tra

Chính phủ trong thời gian tới

26Nguyễn Hữu Quân, Đỗ Thiên

Hoàng: Hoàn thiện cơchếgiúp việc

Ban Cán sự Đảng trong công tác phòng,

chống tham nhũng tại Bộ Khoa học và Công

nghệ

VAÊN HOÙA - XAÕ HOÄI

29Dương Đỗ: Về Ba Vì ăn Tết cùng

người Dao

39Kim Dung: Điểm sáng về mô hình tổ chức, học tập

và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí

Minh tại Thanh tra Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

42Lan Anh: Ngày Xuân, kể chuyện Pháp chế

45Ths. Bùi Đức Hạnh: Dưới trời xanh Can Lộc

47Trần Đình Thiên: PGS. TS, Thứ trưởng Nguyễn Văn

Thành: Nhà khoa học vươn tầm ảnh hưởng quốc tế

TÌM HIEÅU & GIAÛI ÑAÙP PHAÙP LUAÄT

47Bùi Thái Sơn: Một số nội dung cơ bản của Luật sửa

đổi, bổ sung một số điều của Luật Cán bộ, công chức

và Luật Viên chức năm 2019

51Quỳnh An: Văn bản mới ban hành

KINH NGHIEÄM NÖÔÙC NGOAØI

54Dương Nguyễn: Những nỗ lực của Argentina trong

cuộc chiến chống tham nhũng (tiếp theo và hết)

32Nguyễn Hùng Vĩ: Ký ức áo dài

34Cao Văn Quyền: Tết rồi, về thôi

35Truyện ngắn của Nguyễn Chí Ngoan: Đón Tết nghèo

37Minh Nguyệt: Đưa pháp luậtvềthanh tra vàolàn điệu

chèo Thái Bình - một hình thức tuyên truyền độc đáo

4 TAÏP CHÍ THANH TRA SOÁÂ 01/2020

CHÍNH LUAÄN

1. Bản “Di chúc” bất hủ của Chủ tịch

Hồ Chí Minh là quốc bảo của nước Cộng

hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nội dung

của bản “Di chúc” có thể coi là bản kế

hoạch tổng thể xây dựng xã hội mới được

Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng và

nhân dân Việt Nam.

Đoạn cuối của “Di chúc”, Người viết:

“Điều mong muốn cuốicùngcủa tôi là:Toàn

Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây

dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống

nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, và

góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách

mạng thế giới”. Bằng một câu, Chủ tịch Hồ

Chí Minh đã xác định rõ, đầy đủ mục tiêu,

đích đến của cách mạng Việt Nam: Hòa

bình, Thống nhất, Độc lập, Dân chủ, Giàu

mạnh.

Mục tiêu “Năm việc, mười từ” này

trong “Di chúc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh

đã bao quát đầy đủ tư tưởng của Người về

cách mạng Việt Nam, các nhiệm vụ giành

và bảovệ nền độclập dân tộc, xây dựng xã

hội mới, xây dựng một nước Việt Nam dân

chủ và giàu mạnh. Về mặt lịch sử, đó là sự

nhất quán từ xác định “trước làm cách

mạng quốc gia, sau làm cách mạng thế

giới” từ năm 1930, đến xây dựng một nước

Việt Nam “dân chủ, cộng hòa, độc lập, tự

do, hạnh phúc” năm 1945; và “độc lập,

hòa bình, thống nhất, dân chủ, phú cường”

tại Đại hội II của Đảng năm 1951...

Tư tưởng xây dựng một nước Việt Nam

hòa bình của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã được

đềcập đến ngay trong những ngày đầu tiên

và mục tiêu phát triển đất nước

trong những năm tới

“Điều mong ước cuối cùng

của Bác

PGS, TS Ngô Văn Thạo

Hội đồng Lý luận Trung ương

TAÏP CHÍ THANH TRA SOÁÂ 01/2020 5

CHÍNH LUAÄN

vừa giành lại được nền độclập của dân tộc.

Trả lời các nhà báo quốc tế về chính sách

đối ngoại của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí

Minh nêu quan điểm: Việt Nam “muốn làm

bạn với tất cả các quốc gia dân chủ trên

thế giới”. Với vai trò Chủ tịch nước, Người

đã nhiều lần viết thư cho Tổng thống Mỹ,

lãnh tụ Liên Xô lúc đó đề nghị công nhận

nền độc lập của Việt Nam, xây dựng quan

hệ hữu nghị với Việt Nam. Người công khai

tuyên bố về mong muốn gia nhập Liên hợp

quốc của Việt Nam…

Với Chủ tịch Hồ Chí Minh, hòa bình đi

liền với độc lập dân tộc. Sau hơn một năm

tuyên bố về nền độc lập, trước dã tâm và

hành vi xâm lược của thực dân Pháp, Chủ

tịch Hồ Chí Minh thay mặt nhân dân Việt

Nam khẳng định “Chúngta muốn hòa bình,

chúng ta đã nhân nhượng, nhưng chúng ta

càng nhân nhượng thì thực dân Pháp càng

lấn tới”, và “thà hy sinh tất cả chứ nhất

định không chịu mất nước, không chịu làm

nô lệ”.

Để giành thắng lợi trong cuộc chiến

tranh vì mục tiêu cao cả là đem lại hòa

bình và bảovệ nền độclập mớigiành được,

cả dân tộc Việt Nam đã đứnglên chiến đấu,

chấp nhận gian khổ, hysinh.Thắnglợicủa

cuộc kháng chiến chống Pháp được đánh

dấu bởi kết quả của Chiến dịch Điện Biên

phủ trên không “lừng lẫy năm châu, chấn

động địa cầu”, đã mang đến hòa bình trên

nửa đất nước Việt Nam. Thắng lợi trọn vẹn

trong cuộc kháng chiến chống lại sự xâm

lược của đế quốc Mỹ, “đánh cho Mỹ cút,

đánh cho Ngụy nhào” đã mang lại nền hòa

bình, độc lập cho cả đất nước và dân tộc

Việt Nam.

Tư tưởng của Hồ Chủ tịch về thống

nhất đất nước rất rõ ràng và kiên định:

Nam, Bắc một nhà. Khi thực dân Pháp gây

hấn ở Nam Bộ, Ngườikhẳng định:“Nam Bộ

là máu của máu Việt Nam, thịtcủa thịt Việt

Nam…”; “Nước Việt Nam là một, dân tộc

Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có

thể mòn, song chân lý đó không bao giờ

thay đổi”.

Tư tưởng về thống nhất dân tộc, đất

nước của Hồ Chí Minh là sự phủ nhận, làm

thất bại ý đồ của các thế lực đen tối trong

lịch sử và hiện tại, vì lợi ích cục bộ để chia

rẽ đất nước. Trước đây đã có các vua chúa

phong kiến đặt lợi ích cá nhân, dòng họ...

lên trên lợi ích chungcủa đất nước, đểchia

cắt đất nước, có thời kỳ dài trên 200 năm.

Chế độ thực dân cũ của thực dân Pháp

dùng biện pháp chia rẽ để dễ bềcai trị,chia

nước ta thành 3 “Kỳ”: Nam Kỳ thuộc địa,

Bắc Kỳ bảo hộ,Trung Kỳ phụ thuộc, dài trên

80 năm. Chủ nghĩa thực dân mới của Mỹ

nuôi dưỡngtaysaivà tiến hành chiến tranh

xâm lược, đểthực hiện sự chia cắt đất nước

bằng sông Bến Hải. Thực hiện sự nghiệp

thống nhất đất nước theo tư tưởng Hồ Chí

Minh, bằng đại thắng Mùa xuân 1975,

giang sơn đã được thu về một mối và từ

năm 1976, nước Việt Nam thống nhất đã

ra đời.

Về độclập dân tộc, ngay từ thủa thiếu

thời và trong những năm bôn ba sống ở

nước ngoài đểtìm đườngcứu nước, Nguyễn

Ái Quốc- Hồ Chí Minh luôn đau đáu về nền

độc lập của dân tộc. Tư tưởng độc lập dân

tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh được thực

hiện nhất quán, xuyên suốt trong cách

mạng Việt Nam. Bản tuyên ngôn về nền độc

lập dân tộc do Người viết, Người đọc đã

khẳng định Việt Nam “đã thật sự trở thành

một nước tự do, độc lập”. Với nền độc lập

dân tộc, Người tuyên bố: “Toàn thể dân tộc

Việt Nam quyết đem tấtcả tinh thần và lực

lượng, tính mạng và của cải để bảo vệ nền

tự do, độc lập ấy”. Duy trì, bảo vệ độc lập

dân tộc trong điều kiện thế giới có sự đối

đầu hai cực, hình thành hai phe xã hội chủ

nghĩa và tư bản chủ nghĩa, lấy hệtư tưởng,

chế độxã hội làm tiêu chíchính đểxác định

đối tác, đồng minh hay đối tượng, thù địch

là một việc không đơn giản. Điều ấy càng

trở nên khókhăn,“tế nhị” hơn khi xuất hiện

bất đồnggiữa hai nướcxã hộichủ nghĩa lớn

là Liên Xô và Trung Quốc trong những năm

60, 70 của thế kỷ trước. Chủ tịch Hồ Chí

Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã xử lý

mộtcách đúng đắn,khôn khéokhi xác định

“đoàn kếtvới tấtcả những ai tôn trọng nền

độc lập của Việt Nam”. “Đoàn kết với Liên

Xô, Trung Quốc, các nước xã hội chủ nghĩa

anh em, với tất cả các lực lượng yêu

chuộng hòa bình trên thế giới ủng hộ Việt

Nam chống Mỹ, cứu nước”, từ đó đã tạo

nên một Mặt trận nhân dân thế giới, bao

gồm cả nhân dân Mỹ, ủng hộ Việt Nam

chống đế quốc Mỹ xâm lược, bảo vệ nền

độc lập dân tộc.

Về dân chủ,ởtuổi 20, lãnh tụ Nguyễn

Ái Quốc - Hồ Chí Minh ra đi tìm đường cứu

nướctừ một quốcgia phongkiến, thuộc địa,

xã hội nông nghiệp,gia trưởng, thôngtin rất

hạn chế, nên Ngườichưa thể hiểu rõvề dân

chủ. Ra nước ngoài, sống ở nước ngoài,

Người cảm nhận được sự tiến bộ và vai trò

của dân chủ sovới xã hội thuộc địa, phong

kiến,gia trưởng. Người yêu cầu thực hiện

dân chủ cho Đông Dương bắt đầu từ

bản “Yêu sách” 8 điểm gửi cho Hội nghị

Véc-xây, yêu cầu nhà cầm quyền Pháp ban

hành Hiến pháp, quản lý xã hội bằng pháp

luật ở Đông Dương. Nghiên cứu cách mạng

Pháp, cách mạng Mỹ, Người chỉ rõ đó là

cáccuộccách mạng“khôngtới nơi”vì mới

chỉ manglại dân chủ cho những ngườigiàu,

người da trắng, còn đa số người da màu,

phụ nữ, người dân ở các nước thuộc địa…

chưa được hưởng quyền tự do, dân chủ.

Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực

tiễn cách mạng Việt Nam, Người khẳng

định bản chất của chế độ xã hội mới ra đời

từ kết quả của Cách mạng Tháng Tám là

Dân chủ, khi viết: “nước ta là nước dân

chủ”; “chế độ dân chủ là mọi quyền lực

đều thuộc về nhân dân”; dân chủ tức là

“dân là chủ và dân làm chủ”.Trong 24 năm

lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Người đã làm

rất nhiều việc, từ chỉ đạoviệcsoạn thảo để

ban hành Hiến pháp 1946 “càngsớm càng

tốt”, đến phát huy quyền làm chủ của mỗi

người dân, động viên họ tham gia vào các

công việc xã hội với tư cách người làm

chủ…

Với tư duy biện chứng, am hiểu sâu

sắc thực tế xã hội, Chủ tịch Hồ Chí Minh

6 TAÏP CHÍ THANH TRA SOÁÂ 01/2020

CHÍNH LUAÄN

hiểu rõ, để thực hiện và phát huy dân chủ

trongxã hội, nhất là dân chủ của mọi người

dân phải trải qua một quá trình lâu dài, từ

giáo dục nhận thứccho nhân dân về quyền

làm chủ đến ban hành, thực hiện cơ chế,

chính sách nhất quán… Phải bắt đầu từ

trong Đảng, thực hành dân chủ trong Đảng

để thực hiện dân chủ trong xã hội, nhất là

trong điều kiện đảng cầm quyền. Bởi vậy,

ngay trong bản Di chúc, Người đã yêu cầu:

“Trong Đảng thực hành dân chủ rộng rãi,

thường xuyên và nghiêm chỉnh tự phê bình

và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và

phát triển sự đoàn kết và thống nhất của

Đảng...”

Xây dựng một nước Việt Nam độc lập,

dân chủ và giàu mạnh là mục đích cao

nhất của Hồ Chí Minh. Đầu tiên là mong

muốn “đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo

mặc, aicũng được học hành”,vớisự khẳng

định rõràng:“Nước độclập rồi mà dân vẫn

đói khổ, không cótự dothì độc lập đócũng

chẳng để làm gì”... Tiếp đến là mong ước

về mục tiêu xây dựng đất nước Việt Nam

hùng cường. Trong thư gửi cho học sinh,

sinh viên nhân ngày khai trường năm học

mới, tháng 9/1945, Người viết: “Non sông

Việt Nam cótrở nên vẻvang haykhông, dân

tộc Việt Nam có bước lên đài vinh quang

sánh vai với cường quốc năm châu hay

không, điều đó phần lớn phụ thuộc vào

công học tập của các em”.

Mụctiêu xây dựng đất nước“hòa bình,

thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu

mạnh”, mong muốn cuối cùng của Hồ Chí

Minh, là mục đích suốt đời Người theo đuổi,

là mục tiêu cao nhất của sự nghiệp xây

dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam.

2. Trong 50 năm qua, thực hiện điều

mong muốn nêu trong “Di chúc” của Chủ

tịch Hồ Chí Minh, toàn Đảng, toàn dân, toàn

quân ta đã vượt qua nhiều hy sinh, gian

khổ, đoàn kết phấn đấu,giành được những

thắnglợicơ bản, thỏa mãn một phần mong

ước của Người.

Về mục tiêu hòa bình, sau khi Bác

mất, thêm 6 năm nữa, trải qua các bước

đánh thắng chiến lược “Chiến tranh cục

bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến

tranh” của đế quốc Mỹ, chúng ta giành

thắnglợi hoàn toàn trongcuộckhángchiến

“Chống Mỹ, cứu nước”. Rồi do diễn biến

xấu của tình hình quốc tế, khu vực, ngay

sau khi giải phóng hoàn toàn miền Nam,

chúngta lại phải đối đầu vớicáccuộcchiến

tranh biên giới, đất nước rơi vào tình trạng

“vừa có hòa bình, vừa có nguy cơ xảy ra

chiến tranh”. Phải sau hơn 20 năm thực

hiện “Di chúc” của Bác, kết thúc các cuộc

chiến tranh biên giới, chúng ta mới có nền

hoà bình trọn vẹn để xây dựng, đổi mới đất

nước.Từ đó đến nay, nền hòa bình của đất

nước đã được duy trì, không ngừng được

củngcốvữngchắctừ sự phát triển của đất

nước, từ chính sách đối ngoại hòa bình,

hữu nghị, hợp tác, phát triển với các quốc

gia trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì

độc lập hòa bình và phát triển. Năm 2018,

thực hiện trách nhiệm gìn giữ hòa bình trên

thế giới, lần đầu tiên Việt Nam cử người

tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của

Liên hợp quốc tại Nam Su-đăng.

Về mụctiêu thống nhất đất nước: Khi

Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa, đất nước ta

chưa được thống nhất. Thực hiện mong

ước của Người, sau giải phóng miền Nam

được hơn một năm, việc thống nhất đất

nước đã được thực hiện, Nam - Bắc một

nhà, núisông liền một dải. Hơn 40 năm đã

qua, từ sự thống nhất đất nước về chính

trị, lãnh thổ, đã mở rộng trên tất cả các

lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội. Trải qua

50 năm thực hiện “Di chúc” của Bác,

chúng ta đã thực hiện đầy đủ, trọn vẹn

mong ướccuốicùngcủa Ngườivềsự thống

nhất non sông.

Về mục tiêu độc lập dân tộc: Sau

ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa, Đảng ta

đã kiên định thực hiện tư tưởng của Người,

xử lý nhữngvấn đềrất phứctạp trong quan

hệ đối ngoại khi có sự thay đổi trong tam

giác chiến lược Mỹ -Xô-Trung những năm

60 và 70 của thế kỷ trước, phục vụ cho sự

nghiệp giải phóng dân tộc và bảo vệ độc

lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ…

Đườnglối đổi mới đất nước do Đảng đề

ra, từ đổi mới cục bộ, từng bước đến đổi

mới toàn diện là sản phẩm từ độc lập, tự

chủ của Việt Nam trước những khó khăn,

bất cập, trì trệ về kinh tế - xã hội những

năm đầu xây dựngchủ nghĩa xã hội trên cả

nước. Nhữngthắnglợi tolớn,cóý nghĩa lịch

sử của công cuộc đổi mới đất nước trong

hơn 30 năm qua đã làm gia tăng gấp bội

thế và lực cho việc giữ vững nền độc lập

của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Thực

hiện chính sách đối ngoại rộng mở, đa

phương hóa, đa dạng hóa, Việt Nam đã trở

thành bạn, đối tác chiến lược với 16 nước,

trong đó là đối tác chiến lược toàn diện với

03 nước, bao gồm tất cả các nước trong

nhóm P.5, nhóm G.20 trên thế giới. Thực

hiện nhất quán chủ trương Việt Nam muốn

là bạn của các quốc gia dân chủ trên thế

giới của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong điều

kiện hiện nay đã và đang tạo thêm cơ sở

đểgiữ vững nền độclập, tự chủ để hội nhập

quốctếsâu rộng. Độclập, tự chủ đượcthực

hiện không chỉ về chính trị, chủ quyền, mà

còn ngàycàngvữngvàng hơn trongkinh tế

và nhiều lĩnh vực khác…

Về mục tiêu dân chủ, 50 năm thực

hiện “Di chúc” của Chủ tịch Hồ Chí Minh,

nhất là trong công cuộc đổi mới, chúng ta

đã làm được nhiều việc. Hiến pháp năm

2013 và nhiều đạoluật mới được ban hành

là bước tiến mới trong thực hành và phát

huy dân chủ... bảo đảm quyền làm chủ của

nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời

sống xã hội. Dân chủ đại diện ngày càng

hoàn thiện, bảo đảm quyền tự do ứng cử

và bầu cử. Hoạt động của Quốc hội, Hội

đồng nhân dân các cấp ngày càng có hiệu

quả thiết thực, công khai, bảo vệ quyền và

lợi ích của đất nước, của nhân dân. Dân

chủ trựctiếp được mởrộng. Ở tầm quốcgia,

Quốc hội đã thông qua LuậtTrưngcầu ý dân

năm 2015. Đảngvà Nhà nước đã ban hành

các quy định, nghị định về quyền làm chủ

của nhân dân ở cơ sở...

Thực hiện “Di chúc” của Chủ tịch Hồ

Chí Minh về dân chủ, Đảng ta và Nhà

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!