Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đánh giá chẩn đoán và điều trị viêm niệu đạo cấp ở nam giới tại phòng khám tiết niệu bệnh viện đại
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
…………
NGUYỄN ĐỖ CHỈNH
ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM NIỆU ĐẠO CẤP Ở
NAM GIỚI TẠI PHÒNG KHÁM TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC
Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ
Chuyên ngành: Ngoại- Tiết niệu
Mã số: NT 62 72 07 15
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2018
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
…………
NGUYỄN ĐỖ CHỈNH
ĐÁNH GIÁ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM NIỆU ĐẠO CẤP Ở NAM
GIỚI TẠI PHÒNG KHÁM TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành: Ngoại- Tiết niệu
Mã số: NT 62 72 07 15
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS. NGÔ XUÂN THÁI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2018
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết
quả đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
NGUYỄN ĐỖ CHỈNH
.
.
MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng - hình
Danh mục các biểu đồ
Danh mục các biểu đồ ......................................................................................................4
Đặt vấn đề.........................................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................................4
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..............................................................................5
1.1. Đại cƣơng về viêm niệu đạo...................................................................................5
1.2. Sự lây nhiễm của các nguyên nhân gây viêm niệu đạo..........................................9
1.3. Đặc điểm vi khuẩn học .........................................................................................10
1.3.1 Lậu cầu .................................................................................................10
1.3.2. Chlamydia trachomatis.........................................................................13
1.3.3. Mycoplasma urealyticum......................................................................15
1.3.4. Trichomonas vaginalis..........................................................................16
1.3.5. Ureaplasma ...........................................................................................17
1.4. LÂM SÀNG .........................................................................................................18
1.4.1. Nhiễm khuẩn lậu cầu không biến chứng ..............................................18
1.4.2. Nhiễm lậu có biến chứng ......................................................................20
1.4.3. Viêm niệu đạo do lậu trên bệnh nhân HIV...........................................22
1.4.4. Viêm niệu đạo không do lậu.................................................................22
1.5. CẬN LÂM SÀNG................................................................................................23
1.5.1. Nhuộm gram soi dƣới kính hiển vi.......................................................25
1.5.2. Nuôi cấy................................................................................................26
1.5.3. Kỹ thuật khuếch đại phát hiện acid nucleic (Nucleic acid amplification
test: NAATs) ......................................................................................................28
1.5.4. Kỹ thuật miễn dịch enzyme (enzyme immunoassay: EIA) ..................29
.
.
1.5.5. Kỹ thuật kháng thể huỳnh quang trực tiếp (Direct fluorescent antibody:
DFA). 30
1.5.6. Huyết thanh chẩn đoán .........................................................................30
1.6. CHẨN ĐOÁN VIÊM NIỆU ĐẠO.......................................................................31
1.6.1. Viêm niệu đạo do lậu............................................................................31
1.6.2. Viêm niệu đạo do Chlamydia ...............................................................32
1.6.3. Viêm niệu đạo do tác nhân khác...........................................................32
1.7. Chẩn đoán phân biệt .............................................................................................33
1.8. Điều trị viêm niệu đạo ..........................................................................................34
1.8.1. Điều trị viêm niệu đạo do lậu cầu.........................................................34
1.8.2. Điều trị viêm niệu đạo không do lậu ....................................................36
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................38
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................38
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ..............................................................................................38
2.3. Thu thập và xử lý số liệu .........................................................................................41
2.4. Dự trù thời gian và kinh phí thực hiện.....................................................................44
2.5 Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.............................................................................44
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................................46
3.1. Mô tả biến nghiên cứu .............................................................................................46
3.2. Đặc điểm lâm sàng...................................................................................................48
3.3. Đặc điểm cận lâm sàng ............................................................................................56
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN.............................................................................................74
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu .......................................................................................74
4.2. Đặc điểm lâm sàng...................................................................................................75
4.3. Đặc điểm cận lâm sàng ............................................................................................78
4.4. Điều trị viêm niệu đạo .............................................................................................83
4.4. Đánh giá hiệu quả điều trị........................................................................................85
4.5. Bàn luận về các cận lâm sàng và sử dụng kháng sinh theo kinh nghiệm................86
4.6. Hạn chế của đề tài....................................................................................................87
.
.
KẾT LUẬN....................................................................................................................88
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................1
DANH SÁCH BỆNH NHÂN
.
.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NAAT: Nucleic acid amplification test
PCR: Polymerase chain reaction
HIV: Human immunodeficiency virus
MIC: Minimal inhibitory concentration
ESC: Extended spectrum cephalosporin
CDC: Centers for disease control and prevention
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG – HÌNH
Nội dung Trang
Bảng 1.1. Các nguyên nhân gây viêm niệu đạo không do lậu 6
Bảng 2.2: Các biến số nghiên cứu
Bảng 3.3. Bảng phân bố nhóm tuổi của viêm niệu đạo cấp ở nam giới 45
Bảng 3.4. Triệu chứng lâm sàng khiến bệnh nhân nhập viện 47
Bảng 3.5. Triệu chứng lâm sàng viêm niệu đạo cấp 48
Bảng 3.6. Triệu chứng lâm sàng ở hai tác nhân Lậu và không phải
Lậu
49
Bảng 3.7. Mối liên quan giữa chảy dịch niệu đạo và tác nhân gây
bệnh
50
Bảng 3.8. Triệu chứng tiểu đau và các tác nhân gây bệnh
51
Bảng 3.9. Triệu chứng viêm đỏ miệng niệu đạo ngoài với các tác
nhân gây bệnh
52
Bảng 3.10. Số ngày có triệu chứng trƣớc nhập viện 53
Bảng 3.11. Thời gian có triệu chứng trƣớc nhập viện của hai nhóm
tác nhân viêm niệu đạo
54
Bảng 3.12. Số lƣợng bạch cầu trong nƣớc tiểu 55
Bảng 3.13. Số lƣợng bạch cầu đa nhân trung bình ở các nhóm tác
nhân gây bệnh
55
Bảng 3.14. Số bạch cầu đa nhân theo từng tác nhân gây bệnh 57
Bảng 3.15. Hình ảnh song cầu gram âm trong nhuộm gram dịch niệu
đạo
58
Bảng 3.16: Các tác nhân gây bệnh phát hiện bằng PCR 59
Bảng 3.17. Chủng vi khuẩn phân lập ở bệnh nhân viêm niệu đạo 60
Bảng 3.18. Các loại vi khuẩn gây bệnh viêm niệu đạo 61
Bảng 3.19. Các loại kháng sinh kinh nghiệm đƣợc sử dụng 62
Bảng 3.20. Các cách phối hợp kháng sinh kinh nghiệm điều trị viêm 63
.
.
niệu đạo cấp
Bảng 3.21. Kết quả điều trị trong lần tái khám 65
Bảng 3.22. Số ngày hết triệu chứng ở các nhóm nguyên nhân gây
bệnh
66
Bảng 3.23. Triệu chứng lâm sàng khi tái khám 68
Bảng 3.24. Kết quả PCR tái khám 69
Bảng 3.25. Kết quả PCR trƣớc và sau điều trị 69
Bảng 4.26. Tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng giũa các nghiên cứu 73
Bảng 4.27. Tỉ lệ các tác nhân gây viêm niệu đạo 79
.
.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Nội dung Trang
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi trong viêm niệu đạo cấp ở nam
giới
44
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ số ngày ủ bệnh theo từng nhóm nguyên nhân
gây bệnh
46
Biểu đồ 3.3: Triệu chứng lâm sàng viêm niệu đạo cấp (%) 48
Biểu đồ 3.4. Số lƣợng bạch cầu đa nhân trung tính trong nhuộm
gram
56
Biểu đồ 3.5. Tỉ lệ nhạy của các loại kháng sinh dựa vào kháng sinh
đồ
63
Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ các loại vi khuẩn gây bệnh viêm niệu đạo cấp 64
Biểu đồ 3.7. Số ngày sử dụng kháng sinh 67
Biểu đồ 3.8. Số ngày hết triệu chứng 69
Biểu đồ 3.9. Các triệu chứng lâm sàng khi tái khám 70
.
.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm niệu đạo là một bệnh lý do nhiều nguyên nhân gây ra, hầu hết mắc
phải do lây qua đƣờng tình dục. Theo thống kê, tại Mỹ năm 2013 có khoảng 20
triệu ca mắc mới bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục, một nửa trong số này là
bệnh nhân lứa tuổi 15-24 tuổi. Trong nhóm bệnh nhân này 58% trƣờng hợp
nhiễm lậu cầu, 69% trƣờng hợp nhiễm Chlamydia trachomatis [52].
Viêm niệu đạo đƣợc chia ra làm hai nhóm chính theo nguyên nhân gây
bênh: viêm niệu đạo do lậu cầu và viêm niệu đạo không do lậu. Viêm niệu đạo
do lậu là nguyên nhân đứng hàng thứ hai trong các bệnh lý lây truyền qua đƣờng
tình dục ở Mỹ. Theo thống kê năm 2008, số ca mắc lậu mới tại Mỹ là 336.742
trƣờng hợp, tỉ lệ nhiều nhất gặp trong nhóm phụ nữ từ 15- 19 tuổi (636,8 ca/
100.000 dân), và nhóm tuổi từ 20- 24 ở nam (433,6 ca/100.000 dân. Viêm niệu
đạo không do lậu gây ra do nhiều nguyên nhân: Chlamydia trachomatis là
nguyên nhân phổ biến nhất gây viêm niệu đạo(15- 40%), Mycoplasma
genitalium(15- 25%), Trichomonas vaginalis, Adenovirus, Ureaplasma
urealyticum. Tuy nhiên có tới 20- 50% trƣờng hợp không tìm ra nguyên nhân
gây bệnh[20], [56]. Theo kết quả báo cáo của chƣơng trình giám sát tình trạng
khánh thuốc của lậu của tổ chức y tế thế giới (The World Helth Organization
(WHO) Global Gonococcal Antimicrobial Surveilance Programme (GASP))
thực hiện trong giai đoạn 2009- 2014: số ca nhiễm lậu cầu trên toàn thế giới là
78 triệu ca ở lứa tuổi thanh niên, trong đó 35,2 triệu ca ở khu vực Tây Thái Bình
Dƣơng, 11,4 triệu ca ở khu vực Đông Nam Á, 11,4 triệu ca ở khu vực châu Phi,
11 triệu ca ở Nam Mỹ, 4,7 triệu ca ở Châu Âu, 4,5 triệu ca ở vùng Trung Đông
[71].
Viêm niệu đạo có các biểu hiện lâm sàng chính: chảy dịch miệng niệu
đạo, đau niệu đạo khi đi tiểu, cảm giác kiến bò ở niệu đạo…Viêm niệu đạo nếu
không đƣợc chẩn đoán và điều trị đúng có thể gây các biến chứng: viêm đƣờng
.
.