Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đại từ xưng hô trong hát phường vải nghệ tĩnh.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
----------------
NGUYỄN THỊ DUNG
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI NGHỆ TĨNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC
Đà Nẵng, tháng 05/2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
----------------
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI NGHỆ TĨNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
ThS. Nguyễn Trí Tân
Người thực hiện
NGUYỄN THỊ DUNG
Đà Nẵng, tháng 05/2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Thị Dung, sinh viên lớp 10CVH1, Khoa Ngữ Văn,
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng xin cam đoan rằng: Công trình
này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của Thạc Sĩ Nguyễn Trí Tân.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung khoa học trong công trình này.
Đà Nẵng, ngày...tháng...năm 2014
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Dung
LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành ngoài sự cố gắng, nỗ lực của cá nhân, tôi
còn nhận được sự chỉ bảo, hướng dẫn nghiêm túc, khoa học của thầy giáo
Nguyễn Trí Tân và sự góp ý, giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô trong khoa
Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. Ngoài ra còn có sự
khích lệ động viên của gia đình, bạn bè.
Qua đây, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới thầy hướng dẫn Nguyễn
Trí Tân, các thầy cô trong khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm, các thầy
cô trong thư viện trường Đại học Sư phạm, các cô chú trong thư viện tỉnh Hà
Tĩnh cũng như gia đình và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, ngày...tháng...năm 2014
Người thực hiện
Nguyễn Thị Dung
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài............................................................................................ 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 5
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 5
5. Bố cục của khóa luận .................................................................................... 6
NỘI DUNG....................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ................... 7
1.1. Giới thuyết thuật ngữ ................................................................................. 7
1.1.1. Đại từ....................................................................................................... 7
1.1.2. Đại từ xưng hô......................................................................................... 7
1.1.3. Các tiểu loại của đại từ xưng hô.............................................................. 8
1.2. Nghệ Tĩnh - vùng đất của những làn điệu dân ca .................................... 11
1.2.1. Giới thiệu về vùng đất Nghệ Tĩnh......................................................... 11
1.2.2. Nghệ Tĩnh - cái nôi của những làn điệu dân ca .................................... 13
1.3. Hát phường vải......................................................................................... 14
1.3.1. Quá trình hình thành và phát triển của hát phường vải......................... 14
1.3.2. Nội dung của hát phường vải................................................................ 17
1.3.3. Quá trình của một hội hát phường vải .................................................. 19
CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT ĐẠI TỪ XƯNG HÔ TRONG HÁT PHƯỜNG
VẢI NGHỆ TĨNH ........................................................................................ 24
2.1. Khảo sát tần số xuất hiện của các đại từ trong hát phường vải................ 24
2.1.1. Đại từ xưng hô gốc chỉ người nói ......................................................... 24
2.1.2. Đại từ xưng gốc chỉ người nghe............................................................ 24
2.1.3. Đại từ xưng hô gốc chỉ người, vật được nói tới.................................... 24
2.1.4. Tiểu kết.................................................................................................. 25
2.2. Khảo sát tần số đại từ lâm thời trong hát phường vải.............................. 26
2.2.1. Đại từ xưng hô chỉ người nói................................................................ 26
2.2.2. Đại từ xưng hô chỉ người nghe ............................................................. 26
2.2.3. Đại từ xưng hô lâm thời chỉ người, vật được nói đến.......................... 27
2.2.4. Tiểu kết.................................................................................................. 27
CHƯƠNG 3. GIÁ TRỊ VÀ TÁC DỤNG CỦA ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
TRONG HÁT PHƯỜNG VẢI NGHỆ TĨNH............................................. 30
3.1. Giá trị của việc sử dụng đại từ xưng hô trong hát phường vải Nghệ Tĩnh .... 30
3.1.1. Đại từ xưng hô gốc................................................................................ 30
3.1.2. Đại từ xưng hô lâm thời ........................................................................ 36
3.2. Tác dụng của các đại từ xưng hô trong hát phường vải Nghệ Tĩnh ........ 45
3.2.1. Sự thay đổi cách xưng hô...................................................................... 45
3.2.2. Sử dụng cách xưng hô mang tính địa phương ...................................... 48
3.3. So sánh việc sử dụng đại từ xưng hô trong hát phường vải với các làn
điệu dân ca Nghệ Tĩnh khác............................................................................ 51
3.3.1. Đại từ xưng hô trong hát phường vải với hát giặm............................... 51
3.3.2. Đại từ xưng hô trong hát phường vải với vè......................................... 55
KẾT LUẬN.................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 60