Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP CÓ VỐN FDI.DOC
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MỤC LỤC
PHẦN I: TÓM TẮT CHƯƠNG II
ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
CÓ VỐN FDI
I. Câu 1: Thực tế khi đầu tư vào Việt Nam rất nhiều đối tác ban
đầu chọn hình thức doanh nghiệp liên doanh ,sau đó lợi dụng quy
mô về vốn và kinh nghiệm để hất cẳng phía đối tác Việt Nam.Vậy
các doanh nghiệp Việt Nam cần phải lưu ý những gì khi lựa chọn
đối tác liên doanh cũng như các cổ đông chiến lược nước ngoài?
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên
hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp
định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính
phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh
hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh
nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu
hạn. Mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn cam kết
góp vào vốn pháp định của doanh nghiệp. Doanh nghiệp liên doanh có tư
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, được thành lập và hoạt động kể từ
ngày được cấp Giấy phép đầu tư. Do vậy hình thức này được áp dụng khá
phổ biến tại việt nam trong những năm gần đây. Tuy nhiên,dựa vào những
đặc điểm của loại hình kinh doanh này,nhiều nhà đầu tư ,sau đó lợi dụng quy
mô về vốn và kinh nghiệm để hất cẳng phía đối tác Việt Nam.
Vì vậy các doanh nghiệp Việt Nam cần có những biện pháp để ngăn
chặn được điều này. Phía Việt Nam cần có những tìm hiểu kĩ về đối tác mà
họ sẽ hợp tác trong tương lai có thể tìm thông tin trên mạng,từ những người
quen biết hay từ chính những đối tác cũ của họ rong quá khứ,đây có thể coi
là nguồn thông tin chính xác nhất,giúp đánh giá 1 phần mối quan hệ hợp tác
giữa 2 bên.
Ngoài ra, phía đối tác Việt Nam trong quá trình chuẩn bị hợp đồng kí
kết cũng nên soạn thảo những hợp đồng có tính chuẩn xác cao,nhằm hạn chế
được những việc tương tự có thể xảy ra.Các công ty Việt Nam cũng nên đưa
ra những điều kiện đi kèm cho bên liên doanh,cho họ thấy rõ được trách
nhiệm cũng như quyền hạn của mình,không nên để tình trạng để phía họ
đóng góp quá nhiều cổ phần,và sau dẫn đến tình trạng phía Việt Nam bị phụ
thuộc quá nhiều vào họ cả về vốn,công nghệ…
Một biện pháp nữa phía doanh nghiệp Việt Nam có thể áp dụng
được,đó là tăng cường năng lực quản lý cho các lãnh đạo cấp cao cảu công
ty,để họ có thể đưa ra được những quyết định,chính sách phù hợp,kịp thời.2
bên cũng nên phân chia rõ trách nhiệm,quyền hạn của mình.
II.Câu 2: Tại sao tại Việt Nam chỉ cho áp dụng hình thức pháp lý của
doanh nghiệp liên doanh là Công ty TNHH?
Việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công việc
kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại và
phát triển của doanh nghiệp. Về cơ bản, những sự khác biệt tạo ra bởi loại
hình doanh nghiệp là:
• Uy tín doanh nghiệp do thói quen tiêu dùng;
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B 2
Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài I_2
• Khả năng huy động vốn;
• Rủi ro đầu tư;
• Tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp;
• Tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của
pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Luật về tổ chức và thành lập doanh nghiệp ở Việt nam hiện có Luật
Doanh nghiệp, Luật Doanh nghiệp nhà nước, luật Hợp tác xã, luật Các tổ
chức tín dụng... Theo đó, Doanh nghiệp được tổ chức theo nhiều loại hình
khác nhau. Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc trưng và từ đó tạo nên những
hạn chế hay lợi thế của doanh nghiệp.
Vì vậy việc lựa chọn hình thức doanh nghiệp trước khi bắt đầu công
việc kinh doanh là rất quan trọng, nó có ảnh hưởng không nhỏ tới sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Về cơ bản, những sự khác biệt tạo ra bởi loại
hình doanh nghiệp là: (i) uy tín doanh nghiệp do thói quen tiêu dùng
• Khả năng huy động vốn
• Rủi ro đầu tư
• Tính phức tạp của thủ tục và các chi phí thành lập doanh nghiệp
• Tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên
hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc hiệp
định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính
phủ nước ngoài hoặc là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh
hợp tác với nhà đầu tư nước ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh. Doanh
nghiệp liên doanh được thành lập theo hình thức công ty trách nhiệm hữu
Nhóm 6_Quản trị kinh doanh quốc tế 49B 3