Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
MỤC LỤC
Mục lục ......................................................................................................................
A .Đặt vấn đề ..............................................................................................................
B . Nội dung
1. Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của nhà nước với nền kinh tế...................
1.1 Khái niệm về vai trò kinh tế của Nhà nước ........................................................
1.2 Tính tất yếu khách quan quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế........
1.2.1 Cơ chế thị trường và sự tồn tại của nó................................................................
1.2.2 Những khuyết tật của cơ chế thị trường............................................................
1.2.3 Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị
trường
2. Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước
ta
2.1 kinh tế thị trường , quá trình và tính tất yếu tồn tại kinh tế thị trương định
hướng XHCN ở nước ta...............................................................................................
2.2 Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế vận động theo cơ chế thị
trường..........................................................................................................................
2.2.1 Mục tiêu của CNXH...........................................................................................
2.2.2 Đặc trưng cơ bản của KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam..........................
2.3 Sự khác nhau giữa kinh tế thị trường XHCN , KTTT định hướng XHCN
và KTTT TBCN...........................................................................................................
3. Các mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước.........................
3.1 Một số nước phát triển........................................................................................
3.2 Quan điểm về quản lý kinh tế vĩ mô cua Nhà nước ở Việt Nam........................
3.2.1 Nội dung ...................................................................................................
3.2.2 Mục tiêu ............................................................................................................
3.2.3 Chức năng..........................................................................................................
3.2.4 Các công cụ thực tiễn........................................................................................
4. Một số giải pháp nhằm xây dựng và hoàn thiện nền kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở Việt Nam...........................................................................................
4.1 Thực trạng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước Việt Nam..............................
4.2 Giải pháp...........................................................................................................
4.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật và các công cụ quản lý vĩ mô khác của
Nhà nước.....................................................................................................................
4.2.2 Hoàn thiện bộ máy Nhà nước, nâng cao trình độ , năng lực đội ngũ
CB , CC Nhà nước trong quản lý kinh tế....................................................................
4.2.3 Nâng cao hiệu quả ng và vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp Nhà
nước 11
C. Kết luận ..................................................................................................................
D. Danh mục tàI liệu tham khảo .................................................................................
1
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay không có một quốc gia nào dù là chưa công nghiệp hóa hay đã ở
thời kì hậu công nghiệp hóa mà không có sự can thiệp của Nhà nước vào nền
kinh tế theo rất nhiều lý do khác nhau . Tất nhiên mức độ can thiệp của Nhà
nước là rất khác nhau và dường như không có mối tương quan trực tiếp giữa
mức độ đó với tốc độ tăng trưởng kinh tế .
Nền kinh tế thị trường và cơ chế thị trường không làm giảm nhẹ sự quản lý của
Nhà nước . Vấn đề là phương thức quản lý của Nhà nước như thế nào để vận
dụng đầy đủ các quy luật về yêu cầu khách quan của bản thân nền kinh tế thị
trường. Đảng ta chủ trương xây dựng “ nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần ,
vận hành theo cơ chế thị trường , có sựu quản lý của Nhà nước theo định hướng
xã hội chủ nghĩa” . Tư tưởng cơ bản trong chủ trương này là kết hợp tất cả các
ưu thế của cơ chế thị trường , sự thống nhất thể chế và phương hướng hành động
từ một trung tâm thông qua quản lý của Nhà nước và lý tưởng xã hội chủ nghĩa
về nâng cao phúc lợi xã hội và phân phối công bằng hơn thu nhập giữa các
nhóm xã hội .
Chính nhờ chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị
trường XHCN ở nước ta hiện nay đã khiến nước ta năm 2003 tăng trưởng kinh
tế 7.2% đứng thứ 2 trên thế giới về tốc độ tăng trưởng , trở thành một nước an
tòan ổn định cho các nhà đầu tư trong khi tình hình thế giới có nhiều biến động
và bất ổn. Mặc dù vậy xét một cách công bằng bên cạnh những thành công đó ,
chúng ta cũng còn có rất nhiều mặt yếu kém trong chức năng kinh tế của Nhà
nước mà chưa khắc phục được .
Vì vậy để có thể đuổi kịp các nước phát triển trên thế giới , nâng cao mức sống
cho nhân dân , Nhà nước Việt Nam cần tiếp tục hơn nữa nâng cao và hoàn thiện
chức năng quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế , Đây không phải là vấn đề mới nảy
sinh nhưng nó lại là vấn đề bức xúc khó giải quyết bởi nó liên quan tới một Nhà
nước cũng như một thể chế kinh tế - chính trị – xã hội mà nước ta đang theo
2