Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đặc điểm chẩn đoán và điều trị u tế bào mầm ác tính ngoài sọ tại bệnh viện nhi đồng 2
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
ĐÀO THỊ THANH AN
ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
U TẾ BÀO MẦM ÁC TÍNH NGOÀI SỌ
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH
ĐÀO THỊ THANH AN
ĐẶC ĐIỂM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
U TẾ BÀO MẦM ÁC TÍNH NGOÀI SỌ
TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2
CHUYÊN NGÀNH: NHI HUYẾT HỌC- UNG BƯỚU
MÃ SỐ: CK 62 72 16 30
LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS TRẦN DIỆP TUẤN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 202
.
.
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên
cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố
ở bất kì công trình nghiên cứu nào khác.
Tác giả luận văn
Đào Thị Thanh An
.
.
MỤC LỤC
Lời cam đoan
Danh mục các chữ viết tắt Tiếng Anh
Danh mục các chữ viết tắt Tiếng Việt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình và biểu đồ
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Đại cương 4
1.2. Dịch tễ học 4
1.3. Sinh bệnh học và các chất chỉ điểm khối u 5
1.4. Biểu hiện lâm sàng và chần đoán 7
1.5. Điều trị và tiên lượng 21
1.6. Sơ lược phác đồ điều trị u tế bào mầm ác tính tại bệnh viện
Nhi Đồng 2
31
1.7. Các nghiên cứu u tế bào mầm ngoài sọ ác tính trẻ em 34
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
2.1 Thiết kế nghiên cứu 40
2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 40
2.3 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
40
2.4 Cỡ mẫu
40
2.5 Tiêu chuẩn chọn vào và loại ra
40
2.6 Biến số và định nghĩa biến số
41
2.7 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
50
2.8 Đạo đức trong nghiên cứu
52
.
.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 Phân loại u tế bào mầm ác tính ngoài sọ
3.2 Đặc điểm dân số nghiên cứu
3.3 Đặc điểm lâm sàng của u tế bào mầm ác tính ngoài sọ
3.4 Đặc điểm chẩn đoán của u tế bào mầm ác tính ngoài sọ
3.5 Đặc điểm điều trị u tế bào mầm ác tính ngoài sọ
3.6 Kết cục điều trị u tế bào mầm ác tính ngoài sọ và các yếu tố
liên quan
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN
53
54
55
57
59
66
72
4.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu
4.2 Đặc điểm lâm sàng u tế bào mầm ác tính ngoài sọ
4.3 Đặc điểm chẩn đoán u tế bào mầm ác tính ngoài sọ
4.4 Đặc điểm điều trị u tế bào mầm ác tính ngoài sọ
4.5 Đặc điểm kết cục điều trị u tế bào mầm ác tính ngoài sọ
4.6 Các yếu tố liên quan đến kết cục điều trị u tế bào mầm ác
tính ngoài sọ
80
83
84
87
92
95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1. Bệnh án nghiên cứu
PHỤ LỤC 2. Các giá trị tham chiếu, đo lường
PHỤ LỤC 3. Đánh giá giai đoạn và phân nhóm nguy cơ
PHỤ LỤC 4. Danh sách bệnh nhân nghiên cứu
102
.
.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Chữ viết tắt Chữ tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt
AAPSS American academy of pediatrics
surgical section
Viện Phẫu Nhi Hoa Kỳ
AFP Alpha-fetoprotein Alpha protein phôi
CA 19.9 Cancer antigen 19.9 Kháng nguyên ung thư
19.9
CA 125 Cancer antigen 125 Kháng nguyên ung thư
125
CCLG Children’s Cancer and Leukemia
Group
Nhóm ung thư và bạch
cầu cấp nhi
CCG Children's Cancer Group Nhóm Ung thư trẻ em
COG Children’s Oncology Group Nhóm ung bướu nhi
CEA Carcinoembryonic antigen Kháng nguyên ung thư
biểu mô phôi
CTAE Common Terminology Criteria
for Adverse Events
Tiêu chí thuật ngữ chung
cho các biến cố bất lợi
CT scan Computerized tomography scan Chụp cắt lớp điện toán
CXCR-4 C-X-C chemokine receptor type 4 Thụ thể hoá hướng động
C-X-C týp 4
DNA Deoxyribonucleic acid Acid deoxyribonucleic
EFS Event free survival Tỉ lệ sống không biến cố
FIGO International Federation of
Gynecology and. Obstetrics
Liên đoàn sản phụ khoa
quốc tế
FSH Follicle Stimulating Hormone Nội tiết tố kích thích
noãn
JEB Carboplastin, Etoposide,
Bleomycine
Phác đồ hoá trị 3 thuốc:
Carboplastin, Etoposide,
Bleomycine
LDH Lactate dehydrogenase Men Lactate dehydrogen
LH Luteinizing hormone Nội tiết tố LH
MAKEI Maligne Keimzelltumoren Nhóm nghiên cứu của
Đức về bệnh ác tính
MRI Magnetic resonance imaging Chụp cộng hưởng từ
OS Overall survival Tỉ lệ sống toàn bộ
.
.
PEB Cisplatin, Etoposide, Bleomycine Phác đồ hoá trị 3 thuốc
Cisplatin, Etoposide,
Bleomycine
PLAP Placental Alkaline Phosphatase Phosphatase kiềm nhau
POG Pediatric Oncology Group Nhóm nghiên cứu ung
bướu nhi
SDF-1 soluble derived factor 1 Yếu tố dẫn xuất hoà tan 1
SRY Sex-determining region Y Gen xác định giới tính
trên nhiễm sắc thể Y
Β-HCG Human chorionic gonadotropin β Nội tiết tố hướng sinh
dục người β
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Chữ viết tắt Tiếng Việt
CK Chu kỳ
DLC Độ lệch chuẩn
TM Tĩnh mạch
TMC Tĩnh mạch chậm
TTM Truyền tĩnh mạch
N Ngày
KTPV Khoảng tứ phân vị
.
.
DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng Trang
Bảng 1.1 Giá trị bất thường của các chất đánh dấu khối u 17
Bảng 1.2 Giá trị các chất đánh dấu u trong chẩn đoán u tế bào mầm
ác tính
18
Bảng 1.3 Các giai đoạn bệnh u tế bào mầm buồng trứng và tinh
hoàn
23
Bảng 1.4 Định nghĩa các giai đoạn u tế bào mầm trước và sau phẫu
thuật
25
Bảng 1.5 Đánh giá giai đoạn u tế bào mầm ác tính dựa trên giai
đoạn u, vị trí, hạch vùng và tính chất di căn trước và sau phẫu thuật
25
Bảng 1.6 Các phác đồ hoá trị u tế bào mầm ác tính lần đầu trẻ em 29
Bảng 1.7 Phác đồ hoá trị JEB 32
Bảng 1.8 Phác đồ hoá trị PEB 32
Bảng 1.9 Phác đồ hoá trị u tế bào mầm ác tính tái phát
33
Bảng 2.1 Định nghĩa biến số 43
Bảng 3.1 Phân loại theo vị trí u tế bào mầm ác tính ngoài sọ 54
Bảng 3.2 Đặc điểm dịch tễ học của dân số nghiên cứu 55
Bảng 3.3 Tuổi phát hiện bệnh theo vị trí khối u 57
Bảng 3.4 Đặc điểm về thời gian từ khi có triệu chứng đến khi nhập
viện
57
Bảng 3.5 Đặc điểm lâm sàng u tế bào mầm ngoài sọ 58
Bảng 3.6 Đặc điểm chẩn đoán u tế bào mầm ngoài sọ 60
Bảng 3.7 Kích thước theo từng vị trí u tế bào mầm ác tính 61
Bảng 3.8 Tỉ lệ tăng AFP> 10.000 ng/mL theo từng loại mô bệnh
học
61
Bảng 3.9 Đặc điểm mô bệnh học theo vị trí u tế bào mầm ác tính 63
.
.
Bảng 3.10 Giai đoạn bệnh khi chẩn đoán 63
Bảng 3.11 Giai đoạn u tế bào mầm theo vị trí khối u 64
Bảng 3.12 Tình trạng thiếu máu khi chẩn đoán theo nhóm tuổi 65
Bảng 3.13 Đặc điểm phân tầng nguy cơ u tế bào mầm ác tính ngoài
sọ
66
Bảng 3.14 Đặc điểm điều trị tuyến trước 68
Bảng 3.15 Đặc điểm điều trị u tế bào mầm ác tính ngoài sọ 68
Bảng 3.16 Đặc điểm điều trị hỗ trợ 70
Bảng 3.17 Tác dụng phụ ghi nhận trong trong từng chu kỳ hoá trị 71
Bảng 3.18 Thời gian theo dõi và kết cục điều trị u tế bào mầm ác
tính ngoài sọ
72
Bảng 3.19 Các yếu tố liên quan tỉ lệ sống còn và tỉ lệ sống không
biến cố của u tế bào mầm ác tính ngoài sọ
79
.
.
DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ
Tên hình, Biểu đồ Trang
Hình 1.1 Sự di chuyển của các tế bào mầm nguyên thuỷ qua mạc treo
đến gò sinh dục
6
Hình 1.2. Phân týp u quái cùng cụt theo Hiệp hội Phẫu thuật Nhi Hoa
Kỳ
15
Hình 1.3 Giải phẫu mô bệnh học u tế bào mầm ác tính 21
Hình 1.4 Sơ đồ tiếp cận chẩn đoán và xử trí u tế bào mầm 32
Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 51
Hình 3.1 Lưu đồ nghiên cứu u tế bào mầm ác tính ngoài sọ từ
1/2011 đến 7/2019 tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
53
Biểu đồ 3.2 Phân bố độ tuổi bệnh nhân u tế bào mầm ác tính ngoài sọ 56
Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân bố nơi cư trú của bệnh nhân u tế bào mầm
ác tính ngoài sọ tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 (1/2011-7/2019)
56
Biểu đồ 3.4 Đặc điểm mô bệnh học theo vị trí u tế bào mầm 63
Biểu đồ 3.5 Phân nhóm giai đoạn theo vị trí u tế bào mầm ác tính
ngoài sọ
65
Biểu đồ 3.6 Phân tầng nguy cơ theo vị trí u tế bào mầm ác tính ngoài
sọ
67
Biểu đồ 3.7 Biểu đồ sống còn và biểu đồ sống không biến cố của u tế
bào mầm ác tính ngoài sọ
73
Biểu đồ 3.8 Biểu đồ sống còn và sống không biến cố của u tế bào
mầm ác tính ngoài sọ theo phân tầng nguy cơ
74
Biểu đồ 3.9 Biểu đồ sống còn và sống không biến cố của u tế bào mầm
ác tính ngoài sọ theo giai đoạn bệnh
75
.
.
Biểu đồ 3.10 Biểu đồ sống còn và sống không biến cố của u tế bào
mầm ác tính ngoài sọ theo giá trị AFP khi chẩn đoán
75
Biểu đồ 3.11 Biểu đồ sống còn và sống không biến cố của u tế bào
mầm ác tính ngoài sọ theo giá trị LDH
76
Biểu đồ 3.12 Biểu đồ sống còn và sống không biến cố của u tế bào
mầm ác tính ngoài sọ có bỏ trị và không bỏ trị
77
Biểu đồ 3.13 Biểu đồ sống còn và sống không biến cố của u tế bào
mầm ác tính ngoài sọ tại sinh dục và ngoài sinh dục
77
Biểu đồ 3.14 Biểu đồ sống còn và sống không biến cố của u tế bào
mầm ác tính phân loại theo vị trí
78
.
.
1
MỞ ĐẦU
U tế bào mầm là nhóm bệnh ác tính có nguồn gốc từ các tế bào sinh dục trong
quá trình phát triển và di chuyển. U có thể xuất phát từ đường sinh dục như tại tinh
hoàn, buồng trứng, hay ngoài sinh dục như u nội sọ, u trung thất, cùng cụt, tử cung,
âm đạo và chiếm 3,5% các loại ung thư trẻ em dưới 15 tuổi. U tế bào mầm ác tính
đứng vị trí thứ tư trong năm loại ung thư thường gặp nhất ở trẻ dưới 15 tuổi [38].
Một nghiên cứu dịch tễ của Đức từ 1981 đến 2000 cho thấy có hai đỉnh tuổi mắc
bệnh ở trẻ em là tuổi nhũ nhi và tuổi sau dậy thì [61]. Trong lứa tuổi 15 đến 19 tuổi
u tế bào mầm ngoài sọ chiếm đến 14% bệnh ác tính ở độ tuổi này [61]. Biểu hiện
lâm sàng của u khác nhau tuỳ theo vị trí và mức độ khu trú hay xâm lấn cấu trúc lân
cận, tình trạng di căn hạch vùng hay di căn xa. Các vị trí di căn xa của u ác tính là
gan và phổi.
Các biện pháp điều trị u tế bào mầm ác tính bao gồm phẫu thuật, hoá trị và xạ
trị trong đó xạ trị ngày càng ít được sử dụng vì những hậu quả lâu dài do tia xạ gây
ra trên trẻ em. Phẫu thuật triệt để là biện pháp điều trị quan trọng trong u tế bào
mầm ác tính ngoài sọ. Hoá trị thuốc phối hợp cho trẻ em được dựa trên các phác đồ
của người lớn đã giúp cải thiện rõ rệt tiên lượng bệnh và đạt được kết quả khả quan.
Nhiều nghiên cứu, thử nghiệm lâm sàng được tiến hành ở nhiều quốc gia khác nhau
nhằm tối ưu hoá hiệu quả điều trị của thuốc hoá trị và giảm thiểu những tác dụng
phụ cấp tính và lâu dài đã được thực hiện [56]. Về cơ bản các phác đồ điều trị u tế
bào mầm ác tính bao gồm 3 thuốc trong đó có nhóm platinum kết hợp với etoposide
và bleomycin. Đa số các nước vẫn đang ứng dụng phác đồ 3 thuốc theo kinh
nghiệm từ phác đồ dành cho bệnh nhân người lớn với nhóm platinum là thuốc cơ
bản và đạt được hiệu quả điều trị cao. Một số nghiên cứu tại Anh ghi nhận những
độc tính của cisplatin trên tai của các trẻ em khỏi bệnh và do đó đã ưu tiên sử dụng
carboplatin là một chất cùng nhóm với cisplatin với mong muốn ít độc tính hơn và
vẫn duy trì hiệu quả [18]. Nhóm nghiên cứu này đã công bố các kết quả cho thấy
carboplatin có tác dụng tương đương cisplatin nhưng ít gây độc tính trên tai. Tổ
chức COG (Children Oncology Group) của Mỹ đã tiến hành pha 3 thử nghiệm lâm
.
.