Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đặc điểm ca dao nghệ tĩnh qua khảo sát địa danh, sản vật, nghề nghiệp.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
----------------
LÊ THỊ PHƯỢNG
ĐẶC ĐIỂM CA DAO NGHỆ TĨNH QUA KHẢO SÁT
ĐỊA DANH, SẢN VẬT, NGHỀ NGHIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN
Đà Nẵng, tháng 05/2014
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA NGỮ VĂN
----------------
ĐẶC ĐIỂM CA DAO NGHỆ TĨNH QUA KHẢO SÁT
ĐỊA DANH, SẢN VẬT, NGHỀ NGHIỆP
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN
Người hướng dẫn khoa học:
TS. Lê Đức Luận
Người thực hiện
LÊ THỊ PHƯỢNG
Đà Nẵng, tháng 05/2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Tôi xin
chịu trách nhiệm về tính trung thực về nội dung khoa học trong khóa luận
này.
Đà nẵng, ngày 15 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Phượng
TRANG GHI ƠN !
Để hoàn thành đề tài này, tôi đã nhận được sự chỉ bảo hướng dẫn chỉ
bảo tận tình của T.S Lê Đức Luận, sự động viên giúp đỡ của quý thầy cô giáo
trong khoa Ngữ Văn và các bạn sinh viên cùng khóa.
Nhân dịp hoàn thành luận văn tôi xin chân thành cảm ơn!
Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế điều kiện, thời gian và
trình độ của người nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót.
Tôi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của quý thầy cô giáo và các bạn
để luận văn được hoàn thiện hơn.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 5 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Phượng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 6
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 6
5. Bố cục đề tài.................................................................................................. 6
NỘI DUNG....................................................................................................... 8
Chương 1. KHÁI QUÁT CHUNG................................................................. 8
1.1. Khái niệm ca dao và ca dao Nghệ Tĩnh.................................................. 8
1.1.1. Khái niệm ca dao..................................................................................... 8
1.1.2. Một vài nét về ca dao Nghệ Tĩnh............................................................ 8
1.2. Khái quát chung về Nghệ Tĩnh ............................................................. 10
1.2.1. Vị trí địa lý, đặc điểm dân cư................................................................ 10
1.2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................... 10
1.2.1.2. Về dân cư ........................................................................................... 12
1.2.2. Lịch sử xã hội........................................................................................ 13
1.2.3. Con người Nghệ Tĩnh ........................................................................... 14
1.2.4. Văn học dân gian................................................................................... 17
1.3. Khái niệm về địa danh, sản vật, nghề nghệp....................................... 18
1.3.1. Khái niệm địa danh ............................................................................... 18
1.3.2. Khái niệm sản vật.................................................................................. 20
1.3.3. Khái niệm nghề nghiệp ......................................................................... 21
Chương 2. KHẢO SÁT ĐỊA DANH, SẢN VẬT VÀ NGHỀ NGHIỆP
TRONG CA DAO NGHỆ TĨNH ................................................................. 24
2.1. Địa danh .................................................................................................. 24
2.1.1. Địa danh tự nhiên .................................................................................. 26
2.1.1.1. Địa danh tự nhiên là tên núi đồi, rừng rú........................................... 26
2.1.1.2. Địa danh tự nhiên là tên sông suối, đồng bãi và một số địa danh khác.... 29
2.1.2. Địa danh kinh tế - xã hội....................................................................... 31
2.1.2.1. Địa danh gắn với đơn vị hành chính và truyền thống đấu tranh chống
giặc ngoại xâm ................................................................................................ 31
2.1.2.3. Địa danh gắn với món ăn thức uống .................................................. 34
2.2. Sản vật..................................................................................................... 35
2.2.1. Sản vật tự nhiên..................................................................................... 35
2.2.2. Sản vật nhân tạo .................................................................................... 37
2.2.2.1. Sản vật của trồng trọt, chăn nuôi........................................................ 37
2.2.2.2. Sản vật của các làng nghề. ................................................................. 39
2.3. Nghề nghiệp ............................................................................................ 40
2.3.1. Nghề nông, nghề đi biển ....................................................................... 40
2.3.2. Nghề buôn bán ...................................................................................... 41
2.3.3. Nghề Thủ công nghiệp.......................................................................... 42
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM CA DAO NGHỆ TĨNH QUA BỘ PHẬN CA
DAO NÓI VỀ ĐỊA DANH, SẢN VẬT, NGHỀ NGHIỆP ......................... 45
3.1. Nội dung thể hiện ................................................................................... 45
3.1.1. Đặc điểm của vùng đất Nghệ Tĩnh........................................................ 45
3.1.1. 1. Vùng đất giàu có, trù phú.................................................................. 45
3.1.1.2. Vùng đất hùng vĩ, tươi đẹp................................................................. 46
3.1.2. Đặc điểm về phẩm chất con người Nghệ Tĩnh ..................................... 48
3.1.2.1. Cần cù, chịu khó................................................................................. 48
3.1.2.2 . Thông minh, hiếu học ....................................................................... 50
3.1.2.3. Yêu nước nồng nàn và thủy chung son sắc........................................ 52
3.2. Đặc điểm về hình thức biểu đạt ............................................................ 54
3.2.1. Thể thơ .................................................................................................. 54
3.2.1.1. Thể lục bát.......................................................................................... 54
3.2.1.2. Thể hỗn hợp ....................................................................................... 58
3.2.1.3. Thể song thất lục bát .......................................................................... 59
3.2.1.4. Thể vãn............................................................................................... 61
3.2.2. Ngôn từ.................................................................................................. 62
3.2.3. Biểu tượng nghệ thuật........................................................................... 64
3.2.4. Góp phần khu biệt với ca dao vùng miền khác..................................... 65
KẾT LUẬN.................................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 70