Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Da lieu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
1. Nêu đặc điểm sinh vật học của Mycobacterium Leprae
Bệnh phong gây nên do trực khuẩn Mycobacterium leprae do nhà bác học người Na Uy
Armauer Hansen phát hiện ra năm 1873 (vì vậy còn có tên là trực khuẩn Hansen).Bệnh tiến
triển âm thầm, có khi suốt đời. Điêu đặc biệt là nếu không được phát hiện sớm và điều trị
kịp thời, bệnh có thể để lại các tàn tật nặng nề. Chính những tàn tật này làm cho người ta
sợ hãi và xa lánh người bệnh.
Một số đặc điểm sinh học của trực khuẩn phong như sau:- Trực khuẩn hình que chiều dài từ
1 — 8Nm, đường kính 0,3Nm.- Đây là trực khuẩn kháng cồn, kháng toan.- Khoảng cách
giữa hai lần phân chia là 12 — 13 ngày.- Thời gian sống sót trong môi trường (ngoài cơ thề
người) là 1 — 2 ngày.- Trực khuẩn phong nhạy cảm với các thuốc điều trị: nếu điều trị bằng
DDS liều hàng ngày, sau 3-6 tháng là hết lây. Trong khi đó đối với rifampicin chỉ cần sau 5
ngày là bệnh không còn lây nữa.- Trực khuẩn phong có khả năng kháng thuốc, đặc biệt khi
điều trị bằng một thứ thuốc duy nhất
2. Dịch tễ bệnh phong ở Việt Nam và trên thế giới
1 Định nghĩaBệnh phong (Leprosy) là một bệnh nhiễm trùng kinh điển do trực khuẩn
Mycobacterium leprae gây nên. Bệnh tiến triển âm thầm, có khi suốt đời. Điều đặc biệt là
nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể để lại các tàn tật nặng nề.
Chính những tàn tật này làm cho người ta sợ hãi và xa lánh người bệnh.
2 Dịch tễ học- Bệnh phong là bệnh lây truyền chứ không phải là bệnh di truyền. Tuy nhiên
bệnh khó lây, tỷ lệ lây trong các cặp vợ chồng hoặc trong các gia đình có người bị bệnh
phong là 2 – 5 %.Bệnh phong lây có phụ thuộc vào điều kiện:+ Nguồn lây: Bệnh nhân phong
thể u, trung gian (nhiều vi khuẩn khi hà hơi, ho vi khuẩn từ mũi, họng bắn ra môi trường và
những người xung quanh bản kính 1m). Tuy nhiên tỷ lệ người bị thể phong này hiện rất
thấp.+ Đường xâm nhập: hai đường chính là đường hô hấp và da bị sây sát+ Cơ thể cảm
thụ.+ Tuổi mắc bệnh: Theo nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh phong thường bị nhiễm từ tuổi
ấu thơ (<15 tuổi), ít có trường hợp người lớn bị nhiễm bệnh.+ Giới: Bệnh gặp ở nam cao
hơn nữ (2/1)+ Chủng tộc: Có sự khác biệt về tỷ lệ mắc giữa các chủng tộc, màu da, người
da đen và da vàng tỷ lệ mắc cao hơn.+ Cụ thể: Cuối cùng là tính cá thể trong bệnh phong.
Hai hoặc nhiều người cùng phơi nhiễm nhưng người này phát bệnh còn người kia thì
không. Mỗi cá thể có mức độ bảo vệ đặc hiệu khác nhau đối với leprae, về phương diện
miễn dịch học thì khả năng mắc bệnh phụ thuộc vào miễn dịch trung gian tế bào mạnh thể
hiện bằng phản ứng Mitsuda dương tính, những người này thường không bị bệnh, hoặc nếu
có bị thì chỉ bị ở thể nhẹ. Trái lại một sổ ít người, không có hoặc chỉ số miễn dịch trung gian
tế bào yếu sẽ dễ bị mắc bệnh hơn và dễ bị thể phong nặng.+ Khí hậu: ở các vùng có khí
hậu nhiệt đới nóng ẩm thì tỷ lệ mắc bệnh cao hơn các nơi có khí hậu khô và nóng.+ Mức
sống: ăn uống, dinh dưỡng kém làm giảm sức đề kháng của cơ thể. Sống chen chúc, ở chật
đông người cũng là điều kiện thuận lợi phát sinh bệnh.Tuy nhiên yếu tố chính quyết định
tính lây truyền bệnh phong là sự tiếp xúc lâu dài với người bệnh và sức đề kháng của cơ
thể với M.leprae.Ở Việt Nam tỷ lệ mắc năm 2000 (1/10.000 dân ~ 3500 trường hợp) và đã
đạt được tiêu chuẩn của W.H.O loại trừ bệnh phong ra khỏi các vấn đề sức khỏe cộng
đồng.
3. Triệu chứng sớm và biểu hiện lâm sàng ở da của bệnh phong
1 Định nghĩa Bệnh phong (Leprosy) là một bệnh nhiễm trùng kinh điển do trực khuẩn
Mycobacterium leprae gây nên. Bệnh tiến triển âm thầm, có khi suốt đời. Điêu đặc biệt là
nêu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thòi, bệnh có thê để lại các tàn tật nặng nề.
Chính những tàn tật này làm cho người ta sợ hãi và xa lánh người bệnh.
2 Triệu chứng sớmĐa số bệnh có biểu hiện ở chi dưới với các dấu hiệu: dát hồng, dát trắng,
mất hay rối loạn cảm giác đau, có khi biểu hiện bằng biểu hiện kiến bò, mạng nhện chăng.
3 Thương tổn da— Dát: hay gặp trong phong thể bất định (I: Indetermine).Màu sắc: trắng,
thâm hoặc hồng.- Dát hồng, đỏ: kích thước to nhỏ khác nhau, thường tròn, bầu dục, rối loạn
rõ, màu hồng hơi bóng kèm theo có dấu hiệu giảm hoặc mất cảm giác (tê).- Dát trắng: có
thể xuất hiện sau dát đỏ hoặc tiên phát.- Dát thâm: thường có màu cà phê hay nâu, kèm
theo tê dát thường gặp ở phong thể u.Số lượng: thường ít.— Củ: gặp trong phong thể củ (T:
Tuberculoid).Củ bằng hạt tấm, hạt gạo, hạt gỗ cứng rải rác hay thành mảng có bờ rõ rệt,
hình tròn hay bầu dục, tổn thương lan rộng ra xung quanh ranh giới rõ vối da lành và xu
hướng lành giữa,lên sẹo— U phong, cục: gặp trong phong thể u (L: Lepromatouse), trước
đây gọi là thể “ác tính”.Thường không có ranh giới rõ, nổi cao, sờ chắc, màu hơi tím, bề mặt
bóng có thể kèm theo tê hoặc không.Thâm nhiễm sâu.Sô lượng thương tổn nhiều, lan tỏa,
đối xứng.— Mảng thâm nhiễm: gặp trong phong thể trung gian (B: Borderline)Thương tổn
vừa lan tỏa, vừa giới hạn. Có thể khu trú hoặc lan tỏa.
4. Phân loại bệnh phong theo hội nghị Madrit và W.H.O
1 Định nghĩaBệnh phong (Leprosy) là một bệnh nhiễm trùng kinh điển do trực khuẩn
Mycobacterium leprae gây nên. Bệnh tiến triển âm thầm, có khi suốt đời. Điều đặc biệt là
nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh có thể để lại các tàn tật nặng nề.
Chính những tàn tật này làm cho người ta sợ hãi và xa lánh người bệnh.
2. Phân loại
2.1. Phân loại Madrit 1953Bảng phân loại được công nhận tại Hội nghị chông phong quốc tê
tại Madritị Tây Ban Nha năm 1953. Thể bệnh Đặc điểm I (bất định) T (thể củ) B
(trung gian) L (thể u)
Lâm sàng
+ dát trắng hoặc hồng không đối xứng+ giảm hay RL cảm giác+ TK không to.+ mảng củ+
mất cảm giác+ TK ngoại vi to+dát đỏ+Mảng cộp+ số lượng nhiều, ranh giới không rõ+ TK
tou phong; mảng thâm nhiễm; viêm dây thẩn kinh.
Vi trùng Nước mũi (NM): phần lớn âm tính; Mô bệnh học(MBH): khoấng 30% có
M.leprae.Có thể (-) hay (+) NM: (-).MBH: khoảng 40% có M. leprae đứt khúc. NM và
MBH: nhiều M. leprae thành đám. NM và MBH: rất nhiều M. leprae thành đám, thànhbó.
Phản ứng Misuda
Có thể (-) hay (+)(+++) (+) (-)
Mỏ bệnh học Không đặc hiệu nang phong điển hình có giữa là tế bào khổng lồ, xung
quanh là tế bào bán liên, tế bào lympho, ngoài cùng là tê bào x thâm nhiễm lan tỏa tế