Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Đa dạng di truyền vi khuẩn cộng sinh với tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng Steinernema SPP ở một số tỉnh Bắc Trung Bộ
PREMIUM
Số trang
69
Kích thước
3.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1368

Đa dạng di truyền vi khuẩn cộng sinh với tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng Steinernema SPP ở một số tỉnh Bắc Trung Bộ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG

ĐA DẠNG DI TRUYỀN VI KHUẨN CỘNG SINH VỚI TUYẾN

TRÙNG KÝ SINH GÂY BỆNH CÔN TRÙNG STEINERNEMA SPP.

Ở MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ

LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC

Hà Nội - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG

ĐA DẠNG DI TRUYỀN VI KHUẨN CỘNG SINH VỚI TUYẾN

TRÙNG KÝ SINH GÂY BỆNH CÔN TRÙNG STEINERNEMA SPP.

Ở MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ

Chuyên ngành: Vi sinh vật học

Mã số: 60 42 40

LUẬN VĂN THẠC SỸ SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHAN KẾ LONG

Hà Nội - 2010

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phan Kế Long,

nghiên cứu viên Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, người đã tận tình chỉ

bảo, hướng cho tôi những phương pháp luận hết sức căn bản nhưng vô cùng

giá trị để tôi có những định hướng cho luận văn của mình.

Tôi xin chân thành cảm ơn Giám đốc Quỹ phát triển khoa học và công

nghệ quốc gia đã tạo mọi điều kiện về công việc, thời gian để cho tôi được tập

trung vào khóa học và hoàn thành luận văn.

Tôi xin cảm ơn tới các anh, chị, em trong phòng Tuyến trùng học –

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật đã giúp tôi rất nhiều trong quá trình làm

luận văn.

Tôi cũng xin cảm ơn Lãnh đạo Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật,

phòng Đào tạo và các thầy cô tại Cơ sở đào tạo sau đại học Viện Sinh thái và

Tài nguyên sinh vật- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã luôn quan

tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nguyên cứu.

Cuối cùng, tôi gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất đến: bố, mẹ, anh và con

gái Hà Chi bé bỏng đã luôn ở bên động viên, khuyến khích để tôi hoàn

thành luận văn này./.

Tôi chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó!

Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2010

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Phương

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Hoàng Thị Bích*

, Nguyễn Thị Phương, Phạm Ngọc Tuyên, Lê Thị Mai

Linh, Phan Kế Long (2010), “Nghiên cứu khả năng kháng vi sinh vật của các

chủng vi khuẩn cộng sinh với tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng

Steinernema sp. TĐ3 phân lập từ Tam Đảo, Vĩnh Phúc, Tạp chí Dược Học

(giấy nhận đăng).

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................... 3

1.1. Tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng Entomopathogenic nematode -

EPN. ...................................................................................................................................... 3

1.1.1 Sơ lược về tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng. ............................. 3

1.1.2 Tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng Steinernema. ......................... 5

1.1.3. Tuyến trùng ký sinh gây bệnh côn trùng Heterorhabditis .................... 5

1.2. Vi khuẩn cộng sinh với tuyến trùng EPN ............................................... 6

1.2.1 Giống Xenorhabdus .............................................................................. 6

1.2.2. Giống Photorhabdus .......................................................................... 7

1.2.3. Sự đa dạng của giống Xenorhabdus và Photorhabdus. ............................. 7

1.3. Mối quan hệ giữa tuyến trùng và vi khuẩn cộng sinh ............................. 9

1.3.1. Vai trò của tuyến trùng với vi khuẩn ................................................. 9

1.3.2. Vai trò của vi khuẩn cộng sinh trong tổ hợp nematode-bacterium ...... 10

1.4. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước. ..................................... 11

1.4.1. Những nghiên cứu trên thế giới. ......................................................... 11

1.4.2. Những nghiên cứu tại Việt Nam ........................................................ 14

1.4.3. Ứng dụng công nghệ sinh học hiện đại trong việc nghiên cứu về

vi khuẩn. .................................................................................................. 17

CHƯƠNG II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 19

2.1 Vật liệu nghiên cứu. ................................................................................... 19

2.1.1. Tuyến trùng ......................................................................................... 19

2.1.2. Ấu trùng Bướm sáp lớn ...................................................................... 20

2.2. Hóa chất và thiết bị ................................................................................... 20

2.2.1. Hóa chất .............................................................................................. 20

2.2.2. Môi trường phân lập vi khuẩn cộng sinh ........................................... 21

2.2.3. Trang thiết bị ....................................................................................... 22

2.3 Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 22

2.3.1 Phương pháp xâm nhiễm tuyến trùng vào ấu trùng BSL ..................... 22

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.2 Phương pháp phân lập VKCS .............................................................. 23

2.3.3. Phương pháp quan sát hình thái tế bào vi khuẩn cộng sinh ............... 23

2.3.4. Phương pháp định loại VKCS dựa trên trình tự 16S rDNA ............... 23

CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 30

3.1. Gây nhiễm ấu trùng BSL .......................................................................... 30

3.2. Phân lập vi khuẩn cộng sinh .................................................................... 30

3.3. Quan sát hình ảnh tế bào các chủng vi khuẩn cộng sinh ....................... 32

3.4 . Đa dạng di truyền của các chủng vi khuẩn cộng sinh với tuyến trùng

Steinernema spp. từ các tỉnh Bắc Trung Bộ ................................................... 34

3.4.1 Kết quả khuếch đại gen 16S rDNA ...................................................... 34

3.4.2. Kết quả giải trình tự gen 16S rDNA của 03 chủng VKCS ................. 35

3.5. Phân tích sự đa dạng về di truyền của các chủng vi khuẩn cộng sinh với

giống Steinernema ............................................................................................ 44

CHƯƠNG IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................. 48

4.1. Kết luận ...................................................................................................... 48

4.2 Kiến nghị..................................................................................................... 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 49

PHỤ LỤC ......................................................................................................... 59

Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!