Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Panasonic Việt Nam.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN NGÀNH KINH DOANH QUỐC TÊ
o o o
KHÓ A LUẬ N TỐ T NGHIỆ P
Dề tài:
CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VÃN HÓA
DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY TNHH
PANASONIC VIỆT NAM
Ị lùio . ì
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thị Thu Trang
Lớp : Nhật
Khóa : LTK4
Giáo viên hướng dẩn : ThS. Lê Hoàng Liên
Hà Nội, tháng 3 - 2010
Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐÀU Ì
CHƯƠNG ì: NHủNG VẤN ĐÈ CHUNG VÈ VÀN HÓA DOANH NGHIỆP 4
ì- Khái niệm và vai trò của văn hoa doanh nghiệp 4
/. Khái niệm về vãn hóa doanh nghiệp 4
2. Vai trò cùa văn hóa doanh nghiệp 7
2.1. Tạo phong thái riêng cho doanh nghiệp 7
2.2. Tạo lực hướng tâm chung cho toàn doanh nghiệp 7
2.3. Khuyến khích quá trình đồi mới và sáng chế 7
2.4. Khuyến khích và tạo động lực cho mỗi thành viên 8
l i. Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp 9
1. Nhómyếu tể giá trị lo
2. Nhómyếu tố chuẩn mực 14
3. Nhómyếu tố không khí và phong cách quàn lý cùa doanh nghiệp 15
4. Nhómyếu lể hữu hình 15
4. Ì. Kiến trúc, cách bài trí, còng nghệ sàn phẩm 15
4.2. Cơ cấu tổ chức, các phòng ban cùa tồ chức 16
4.3. Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động cùa doanh nghiệp 16
4.4. Lễ nghi và lễ hội hàng năm 16
4.5. Các biểu tượng, lôgo, khẩu hiệu, tài liệu quàng cáo cùa doanh nghiệp 18
4.6. Ngôn ngữ. cách ăn mặc, xe cộ. chức danh. cách biểu lộ cảm xúc hành vi
thường thấy cùa các thành viên trong doanh nghiệp 19
4.7. Những câu chuyện và những huyền thoại về tổ chức 19
4.8. Thái độ và cung cách ứng xử cùa các thành viên trong doanh nghiệp 20
UI. Các yếu tố ánh hường đến văn hoa doanh nghiệp 21
1. Văn hóa dân tộc 21
ĩ. Người lãnh đạo 22
3. Môi trường kinh doanh 23
4. Đội ngũ nhân viên 24
5. Các giá trị học hòi được 24
CHƯƠNG li: THỤC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VÃN
HÓA DOANH NGHIỆP TẠI PANASONIC VIỆT NAM 26
ì. Quá trình hình thành và phát triền cùa Công ty TNHH PanasonicViệt Nam 26
1. Giới thiệu chung về tập đoàn Panasonic 26
2. Giới thiệu chung về Công ty TNHH Panasonic Việt Nam 27
3. Chức năng Công ty TNHH Panasonic Việt Nam. 27
4. Cơ cấu tể chức cùa Công ty. 27
Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội
Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic
l i. Thực trạng công tác xây dựng và phát triển văn hoa doanh nghiệp tại Còng ty
TNHH Panasonic Việt Nam 28
ì. Duy trì, phát triển những giá trị cốt lõi cùa Công ty 28
1.1. Truyền bá, giáo dục cho đội ngũ nhân viên, nâng cao nhận thức về những triết
lý kinh doanh của Công ty 28
Ì .2. Chia sè, thực hiện sứ mệnh của Công ty với từng thành viên 31
1.3. Huớng tới một tầm nhìn tiến bộ và phát triền bền vững 32
Ì .4. Phương trâm hoạt động: "Hoàn thiện con người trước khi làm ra sàn phẩm". 32
2. Tuân thù nghiêm túc các giá trị chuẩn mực 33
2.1. Chào hỏi 33
2.2. Cử chỉ, điệu bộ, nét mặt 35
2.3. Duy tri liên tục quá trình: "Báo cáo, liên lạc và thào luận" 35
2.4. Triền khai, thực hiện 5S tại Còng ty 36
s. Ban lãnh đạo luôn lẳng nghe, chia sẻ và thiết lập niềm tin vói đội ngũ nhân viên
và có tấm lòng chính trực 38
3.1. Biết cách lắng nghe với thái độ tích cực 38
3.2. Thiết lập niềm tin 39
3.3. Có tấm lòng chinh trực 40
4. Không ngừng phát triển môi trường làm việc 40
4.1. Môi trường làm việc chuyên nghiệp 40
4.2. Tạo cơ hội phát triển sự nghiệp cùng Panasonic VN, phát huy tính tích cực cùa
nhân viên 43
4.3. Làm việc theo nhóm, quyết định theo tập thề 44
4.4. Tôn trọng sự khác biệt cùa mỗi thành viên 46
4.5. Còng ty như một gia đinh chung 47
5. Các yếu to hữu hình của tể chức 49
5.1. Slogan của tổ chức 49
5.2. Văn hóa ứng xử tại Công ty TNHH Panasonic Việt Nam 51
5.3. Huyền thoại về người sáng lập công ty-Konusuke Matsushita 53
IU. Đánh giá công tác xây dựng và phát triển vãn hoa doanh nghiệp 54
/. Những thành tựu đại được 54
1.1. Công ty xây dựng thành công thương hiệu Panasonic 54
Ì .2. Ban lãnh đạo tập đoàn rất quan tâm phát triền văn hóa doanh nghiệp 57
Ì .3. Panasonic Việt Nam đã xây dựng triết lý kinh doanh có ý nghĩa sâu sắc, giá trị
bền vững với thời gian 57
Ì .4. Môi trường làm việc đoàn kết, tương hỗ 58
Ì .5. Tồ chức tạo điều kiện cho nhân viên học hói, phát triển tối đa tài năng 59
Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nltật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội
Công tác xây dụng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic
1.6. Nâng cao năng lực làm việc nhóm 60
2. Những vấn đề còn lèn tại 60
2.1. Thời gian làm việc gò bó 60
2.2. Môi trường làm việc đầy áp lực gây ra những căn bệnh thời đại 61
2.3. Sự khác nhau về vãn hoa tương đối lớn khiến công nhàn khó có thể thấm
nhuân và áp dụng triệt để những quy định, nguyên tắc cùa doanh nghiệp 62
2.4. Quan hệ thứ bậc nghiêm ngặt 63
2.5. Giao tiếp nội bộ còn rất hạn chế 64
2.6. Việc tổ chức các hoạt động dã ngoại hay tập the còn hạn chế 64
2.7. Thường xuyên có sự xáo trộn nhân sự 64
CHƯƠNG ni: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỀN VÀN HOA DOANH
NGHIỆP TẠI CTY TNHH PANASONIC VIỆT NAM 66
ì. Định hướng phát triển cùa Công ty 66
1. Định hướng phát triển của Tập đoàn Panasonic 66
1.1. Công ty phấn đấu trờ thành Công ty điện từ số Ì thế giới 66
Ì .2. Panasonic có ý định mua lại một phần Leica 66
Ì .3. Tiếp tục duy trì và phát triển những giá trị cốt lõi cùa Tập đoàn 67
2. Định hướng vềphía Công ty Panasonic tại Việt Nam 67
2.1. Tăng cường thát chặt mối quan hệ, đại diện cho các công ty con trong các mối
liên hệ với cơ quan quán lý Nhà nước tại Việt Nam 67
2.2. Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tiếp thị. bán hàng. bào hành đối với thị
trường trong nước 68
2.3. Tiếp tục thực hiện. hoàn thiện cam kết ý tường sinh thái 69
l i. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác xây dựng và phát triển văn hoa
doanh nghiệp tại Công ty TNHH Panasonic Việt Nam 69
ỉ. Tổ chức mội cuộc phòng vấn thôi việc với nhân viên sắp ra đi 70
2. Nhập gia tùy tục giao thoa với văn hóa dân tộc nước sở tại 70
3. Thu hút ứng viên ngay từ khâu tuyển dụng. 71
4. Tiên phong xây dựng một môi trường làm việc thoải mái 72
4.1. Áp dụng chế độ làm việc theo giờ giấc linh hoạt 72
4.2. Đảm bào thời gian nghi trưa cho nhàn viên 73
4.3. Tăng cường thời eian giai lao một cách hợp lý 73
4.4. Tập thể dục giữa giờ ngay tại bàn làm việc 74
4.5. Ngắt quầng cho giải tri và các trò chơi 74
5. Ban lãnh đạo nên quan tâm hơn nữa tới nhân viên 75
6. Tăng cường giao tiếp và truyền thông nội bộ 76
6.1. Tăng cường giao tiếp nội bộ 76
Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nltật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội
Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic
6.2. Đẩy mạnh truyền thông nội bô, xây dựng niềm tin & gan bó nhân viên 76
7. Đây mạnh các hoạt động tập thể, thắt chặt mối quan hệ trong Công ty. 77
8. Mở rộng cơ hội cho "lớp trẻ" thăng tiến, giữ chân nhăn tài 77
9. Phát triển văn hóa giao lưu cùa các doanh nghiệp 78
lo. Nuôi dưỡng và bồi đắp lòng chính trực cho nhăn viên 79
KÉT LUẬN 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội
Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic
1. CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viêt tát Nghĩa
VH Văn hoa
DN Doanh nghiệp
VNDN Văn hoa doanh nghiệp
Cty Công ty
2. DANH MỤC BẢNG, HÌNH VÀ Hộp
1. BANG
Bàng ỉ: Bốn loại lừ nghi trong to chức và tác động tiềm năng của chúng 17
Bảng 2: Công cụ 5S 36
2. HÌNH
Hĩnh 1: Sơ đô văn hóa doanh nghiệp theo cấu trúc hình lát cắt lõi cùa một
khúc go.
9
Hình 2: Cơ cấu tô chức công ty 27
Hình 3: Slogan của Công ty 49
3. HỘP
Hộp ì: Hệ giá trị CÕI lõi của Petro Việt Nam 12
Hộp 2: Thực hiện bôn nghi lé trong tô chức 17
Hộp 3: Câu chuyện và những huyền thoại vẽ lô chức 20
Hộp 4: Đảnh giá máy ảnh DMC FZ Lumix 18 55
Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-LT4-Nltật-QTKD- ĐU Ngoại thương Hà Nội
Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic
LỜI MỞ ĐẦU
/. Tinh cấp thiết của đề tài
Sự thua trận của Nhật Bản trong Đại chiến thế giới lần thứ li khiến Nhật Bản
chi còn lại đông tro tàn và nhục nhã, bên cạnh đó là bị ràng buộc bời rất nhiều cam
kết bất lợi. Điều này khiến cả nước Nhật gắn kết lại, làm hết sức mình trong sự
nghiệp phát triển kinh tế. Trong thời kì này dấy lên trong xã hội Nhật Bản sự tôn
vinh lao động xả thán vì DN và vì xã hội. Người Nhật Bản coi trọng lao động hơn
tất cả, gan bó với DN hơn với gia đình của mình, đặt tất cả sự nghiệp của mình cho
sự thành công của tổ chức. Cạnh tranh và hiệp tác được thúc đẩy song hành. Hàng
chục nám qua đi, những phẩm chất đó đã trờ thành những nét mới, bền chắc và định
hình thành VHDN Nhật Bản. Không ai nghi ngờ gì VHDN đó đã giúp nhiều DN
Nhật Bàn gặt hái được nhiều thành công, Nhật Bản trờ thành cường quốc thứ li
trong nền kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của Việt Nam,
những làn sóng đầu tư, mờ rộng sản xuất kinh doanh liên tục gia tăng từ phía Nhật
Bản vào Việt Nam. Panasonic là một trong số những tập đoàn điển hình cùa Nhật
Bản đã đạt được những thành công nhát định tại Việt Nam. Tuy nhiên vẫn tôn tại
những hạn chế do văn hóa doanh nghiệp chưa có sự giao thoa và phù hợp với văn
hóa dân tộc nước sờ tại vốn đã hình thành và hiện hữu trong tác phong, phong cách
làm việc cùa người Việt Nam. Họ mang theo những công nghệ khoa học kĩ thuật, kĩ
năng quản lí cùng với văn hóa doanh nghiệp để tạo cho còng ty một không khi làm
việc như trong một gia đình, các thành viên gắn bó với nhau chặt chẽ. Lãnh đạo cùa
công ty luôn quan tâm đến các thành viên. Trong những năm gần đây, giới doanh
nhân Việt Nam đều phải thừa nhận vai trò đặc biệt quan trọng, sự ảnh hường trên
quy mô rộng lớn của văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản trong sự phát triển bền vững
cùa họ và những doanh nghiệp Việt Nam đã, đang áp dụng văn hóa doanh nghiệp
Nhật Bản thành công, hiệu quả. đồng thời cũng rút ra được nhiều bài học quý báu
cho việc xây dựng văn hóa trong các doanh nghiệp Việt Nam.
Xây dựng văn hoa doanh nghiệp là một trong những yếu tố giúp doanh
nghiệp thích ứng với những thay đổi trong môi trường bên ngoài. Những thay đổi
Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-LT4-Nhật-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà I Nội
Công tác xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại CTy TNHH Panasonic
vê chính trị, kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin...Nó trở thành một loại tài sản vô
hình đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong kho tài sản doanh nghiệp và là một trong
nhũng công cụ cạnh tranh khá sắc bén. Thiếu vốn doanh nghiệp có thề đi vay. thiếu
nhân lực có thể bổ sung thông qua con đường tuyển dụng, thiếu thị trường có thê
từng bước mở rộng thêm, các đối thủ cạnh tranh có thể bắt chước và đi mua tất cả
mọi thứ hiện hữu nhưng lại không thể bắt chước hay đi mua được sự cống hiến.
lòng tận tụy và trung thành cùa từng nhân viên trong doanh nghiệp. Thực sự, các
doanh nghiệp Nhật Bản nói chung và tập đoàn Panasonic nói riêng đã xây dựng,
thực hiện, duy tri và phát triển thành công văn hóa doanh nghiệp tại quốc gia mình.
Tuy nhiên khi mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với hệ thống các công ty vệ
tinh thì gặp phải một số khó khăn và hạn chế liên quan đến vãn hóa và phong cách,
lối sống của con người bản địa. Do đó, em đi sâu tim hiểu còng tác xây dựng và
triển khai văn hóa doanh nghiệp tại Công ty TNHH Panasonic Việt nam đồng thời
đề xuất một số phương hướng cụ thể khác phục và hoàn thiện văn hóa doanh nghiệp
giúp doanh nghiệp kinh doanh hiệu quà. trụ vững trên thị trường Việt Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu những vấn đề lý luận liên quan tới Văn hoa doanh nghiệp, phân
tích về văn hoa doanh nghiệp Panasonic Vièt Nam, thực trạng còng tác xây dựng và
phát triển văn hóa doanh nghiệp và các giải pháp điều chinh để hoàn thiện và nâng
cao vãn hoa doanh nghiệp tại Công ty TNHH Panasonic Việt Nam.
3. Đối tượng nghiên cứu
Công tác xây dựng và phát triển VHDN của Công ty Panasonic ở Việt Nam
4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu vào việc tập trung phân tích tìm hiểu về
công tác xây dựng và phát triển Văn hóa doanh nghiệp tại Còng ty Panasonic Việt
Nam kể từ khi thành lập tại Việt Nam đến nay và hướng phát triền cũng như hoàn
thiện trong thời gian tới để phù hợp với những định hướng dài hạn mà Công ty dặt
ra.
5. Phương pháp nghiên cứu
Sinh viên: Nguyừn Thị Thu Trang-L T4-Nhệl-QTKD- ĐH Ngoại thương Hà Nội