Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Công nghiệp phụ trợ cho ngành  Da giày ở Việt Nam
MIỄN PHÍ
Số trang
22
Kích thước
214.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1403

Công nghiệp phụ trợ cho ngành Da giày ở Việt Nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MỤC LỤC

Phần 1:Tông quan về ngành Da giày Viêt Nam và quá trình hình thành công nghiệp phụ

trợ.

1.1 Lịch sử phát triển ngành Da giày Việt Nam.

1.2 Thực trạng phát triển của ngành Da giày Việt Nam.

1.3 Công nghiêp phụ trợ ở Việt Nam.

1.4 Vai trò của công nghiệp phụ trợ đối với ngành Da giày.

Phần 2:Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ cho giày dép ở Việt Nam.

2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến công nghiệp phụ trợ cho ngành Da giày.

2.2 Thực trạng phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành Da giày ở Việt Nam.

Phần 3: Điều kiện phát triển công nghiệp phụ trợ cho ngành Da giày.

3.1 Thuận lợi và khó khăn.

3.2 Cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập WTO trong nền kinh tế thị trường.

Phần 4:Phương hướng và giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ngành Da giày ở Việt

Nam.

4.1 Phương hướng phát triển công nghiệp phụ trợ ngàng Da giày.

4.2 Một số giải pháp và chính sách cụ thể.

LỜI MỞ ĐẦU

Việt Nam là nước xuất khẩu giày dép lớn thứ 4 và là 1 trong 10 nước sản xuất giày dép lớn

nhất thế giới. Tuy nhiên theo nhận xét của giới kinh doanh da giày, trên thị trường thế giới

không hề thấy bóng dáng một đôi giày mang nhãn hiệu Việt Nam. Một trong những nguyên

nhân cơ bản, theo các doanh nghiệp là do ngành da giày Việt Nam hiện chỉ làm hàng gia

công xuất khẩu chứ chưa trực tiếp xuất dưới thương hiệu của mình. Nhìn xa hơn 5, 10 năm

nữa, nếu vẫn chỉ gia công và nhập nguyên phụ liệu như hiện nay thì rất khó để ngành da

giày khẳng định thế đứng là một ngành xuất khẩu chủ lực

Chúng ta có thể nói rằng các ngành công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam hiện nay đang được

thai nghén và bắt đầu phát triển. Nhận định này được đưa ra dựa trên ba bằng chứng, đó là

luồng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài tăng lên; việc cải cách các doanh nghiệp nhà nước

đang được tiến hành nhanh chóng; và sự lên ngôi của các doanh nghiệp tư nhân.

Tuy nhiên, thúc đẩy sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ đòi hỏi chính phủ và

chính quyền các cấp phải có khuôn khổ chính sách phù hợp, và sự hỗ trợ đúng mức cho

quá trình này. Nhưng điều quan trọng hơn cả chính sách của chính phủ và sự hỗ trợ của

chính quyền các cấp là sự sẵn sàng của các doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nước và

tư nhân, trong việc nhận biết tầm quan trọng của các ngành công nghiệp phụ trợ nhằm tăng

cường khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp này, và trong việc xây dựng và phát triển

những ngành như thế từ nỗ lực của chính bản thân họ. Các biện pháp chính sách và sự tích

cực chủ động mang tính liên tục sẽ góp phần làm tăng nhận thức và sự sẵn sàng của các

doanh nghiệp Việt nam đối với mục tiêu này.

Mặc dù nhận thức được tầm quan trọng của các ngành công nghiệp phụ trợ, nhưng hầu hết

các cơ quan chức năng của Nhà nước vẫn mơ hồ về khái niệm các ngành công nghiệp phụ

trợ. Một phần của nguyên nhân này là người ta đó quá quen với sản xuất tích hợp theo

chiều dọc của nhà nước - từng là trụ cột của nền kinh tế - là mọi linh phụ kiện đều được

sản xuất và chế tạo trong nội bộ doanh nghiệp đó. Một nguyên nhân khác là do không có

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!