Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia ASEAN
PREMIUM
Số trang
147
Kích thước
4.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1296

Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia ASEAN

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ KIM PHÚC

CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN,

TRUYỀN THÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

TP. HỒ CHÍ MINH – 2018

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN THỊ KIM PHÚC

CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN,

TRUYỀN THÔNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

TẠI CÁC QUỐC GIA ASEAN

Chuyên ngành : Kinh tế học

Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

TS. VÕ HỒNG ĐỨC

TP. Hồ Chí Minh, Năm 2018

CQNG 119A X.%1 1191 CHU NGIliA V1t:T NAM

Doc lap — Tu' do — Hanh phtic

KILN C110 PHEP 13A0 VE LUAN VAN THAC Si

CUA GIANG VIEN HU'O'NG DAN

Giang vien hung dan: TS. VO HONG DO.C.

1-19c vien thuc hien: NguyCM Thi Kim Phuc Lop: ME2014A

'Nay sinh: 27/11/1990 Noi sinh: Phit Yen

Ten de tai: co tling cong nghf% thong tin, truren thong ra tang trnying kink 1(2 lui

Mc wale gia ASEAN

kien gido vien hirong dan ve vice cho p114) hoc vien Nguyen Thi Kim Pink dtroc hao

ve luan van tilt& 1-10i dong: Ming 9

NOi dung dap ang day du cac yeti cau luan van thac si. Van de nghien dru dugc the hien ra

rang, can thiet trong boi canh cuO'c each mang cong nghe 4.0. De tai xac dinh due c doi

tirong va pham vi nghien dm, sir dung phuung phap nghien Ciro thich htm. Mau nghien

dcra tree cac quoc gia ASEAN. Ket qua nghien Ciro clang gbp quan trong trong thuc nghiem,

de xuat cac ham 9 chinh sach phi hvp lien quan den cac cluyet dinh dau tU co sir ha tang

cong nghe thong tin.

Ve hinh thirc, luan van trinh bay mach lac, cau ci chat cite, hang bieu the hien thco dUng quy

dinh. Tai lieu tham khao trinh hay nhat quail, cap nhat trong va ngoai nu'Oc.

Thanh pha 11a Chi Minh, ngely 26 !king 06 non'? 2018

nhan xet

'IS. Vii I lOng Dife

Trang i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông

và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia ASEAN” là bài nghiên cứu của chính

tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công

bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.

Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong luận văn

này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.

Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018

Nguyễn Thị Kim Phúc

Trang ii

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc nhất tôi xin trân trọng gửi đến Thầy - Tiến sĩ Võ Hồng

Đức – Người đã luôn dõi theo và tận tâm giúp đỡ, cho tôi những lời khuyên chân

thành lúc tôi gặp khó khăn nhất. Cảm ơn Thầy dù khá bận rộn với công việc

nhưng vẫn dành tâm huyết và thời gian tận tình hướng dẫn và góp ý cho tôi trong

suốt quá trình thực hiện luận văn này. Chúc Thầy thật nhiều sức khỏe để gặt hái

nhiều thành công, chinh phục những đỉnh cao tri thức và tiếp tục cống hiến cho

nền giáo dục.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể quý Thầy Cô Giảng viên ngành

Kinh tế học, khoa Sau Đại học, trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh. Cảm ơn

Thầy Cô đã tận tâm giảng dạy, truyền đạt kiến thức chuyên ngành cần thiết làm

nền tảng vững chắc cho tôi hoàn thành quá trình học tập.

Cảm ơn bạn Thế Anh đã nhiệt tình hỗ trợ và góp ý giúp tôi hoàn thiện luận văn

này. Lời cảm ơn cuối cùng tôi xin gửi gia đình tôi và các đồng nghiệp, những

người luôn động viên tinh thần, hỗ trợ tôi trong công việc để tôi có thời gian học

tập và hoàn thành luận văn này.

Một lần nữa, xin trân trọng gửi đến Quý Thầy Cô, gia đình và đồng nghiệp lời

cảm ơn chân thành nhất.

Trang iii

TÓM TẮT

Công nghệ thông tin, truyền thông đã và đang có những bước tiến mạnh mẽ

và thực sự đã trở thành một phần quan trọng của hạ tầng kinh tế của mọi quốc

gia. Vai trò của công nghệ đã có đóng góp tích cực và cực kỳ quan trọng cho sự

phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển. Việc phân tích

đánh giá tác động qua lại một cách có hệ thống giữa cơ sở hạ tầng công nghệ

thông tin, truyền thông và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển đặc

biệt là các quốc gia trong khu vực ASEAN được cho là cực kỳ cần thiết trong bối

cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Nghiên cứu này thực hiện nhằm cung cấp

thêm bằng chứng khoa học về tác động của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin,

truyền thông đến tăng trưởng kinh tế cả trong ngắn hạn và dài hạn. Trên cơ sở

các lý thuyết kinh tế vĩ mô và các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan đã được

thực hiện trên phạm vi toàn thế giới, mô hình nghiên cứu được sử dụng trong

nghiên cứu này gồm Tăng trưởng kinh tế (đại diện là giá trị GDP thực bình quân

đầu người - RGDPPC) và các biến giải thích: (i) Tăng dân số hàng năm (POPG),

(ii) Vốn cố định (K), (iii) Độ mở thương mại (OPEN), (iv) Vốn con người (HC),

(v) Giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp trong GDP (AGRIS), (vi) Cơ sở hạ

tầng công nghệ thông tin, truyền thông. Đặc biệt, vấn đề được quan tâm trong

nghiên cứu này, Cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông, được thể hiện

qua ba đại diện (proxy) khác nhau, bao gồm Số lượng thuê bao điện thoại cố định

(TEL); Số lượng thuê bao điện thoại di động (MOB); và Số người sử dụng

internet (INT) tại các quốc gia Đông Nam Á.

Nghiên cứu sử dụng mô hình Vector hiệu chỉnh sai số (VECM) cho dữ liệu

bảng của 8 quốc gia ASEAN, với đầy đủ dữ liệu cần thiết cho nghiên cứu này,

bao gồm Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Philippines, Thái Lan và

Việt Nam trong giai đoạn 1995 – 2016 được thu thập từ nguồn số liệu của Ngân

hàng Thế giới. Kết quả đạt được từ nghiên cứu này thể hiện rằng tồn tại mối quan

hệ dài hạn giữa tăng trưởng kinh tế và cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, truyền

thông. Tuy nhiên, khi xảy ra cú sốc kinh tế thì quá trình tăng trưởng kinh tế tại

các quốc gia ASEAN điều chỉnh về trạng thái cân bằng khá chậm. Bên cạnh đó,

kết quả đạt được từ kiểm định nhân quả Granger đã chứng minh sự tồn tại mối

Trang iv

quan hệ một chiều của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông đến tăng

trưởng kinh tế. Việc sử dụng các đại diện khác nhau cho cơ sở hạ tầng công nghệ

thông tin, truyền thông thể hiện rằng số lượng thuê bao điện thoại di động và số

lượng người sử dụng internet có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong

ngắn hạn tại các quốc gia ASEAN.

Mặt khác thông qua phân rã phương sai tăng trưởng kinh tế cũng cho thấy tỷ

lệ đóng góp của các biến trong mô hình đến sự thay đổi tăng trưởng kinh tế, đặc

biệt điều đáng quan tâm đến là tỷ lệ đóng góp không hề nhỏ của ba biến đại diện

ICT. Bên cạnh đó, nghiên cứu được mở rộng khi sử dụng phương pháp ước

lượng bình phương nhỏ nhất hiệu chỉnh toàn phần (FMOLS). Kết quả nghiên cứu

một lần nữa khẳng định sự tồn tại mối quan hệ trong dài hạn giữa tăng trưởng

dân số, vốn cố định, độ mở thương mại, vốn con người, giá trị gia tăng của ngành

nông nghiệp trong GDP, số lượng thuê bao điện thoại cố định, số lượng thuê bao

điện thoại di động và số người sử dụng internet đến tăng trưởng kinh tế.

Trên cơ sở các kết quả đạt được, một số khuyến nghị và hàm ý chính sách cho

các chính sách có liên quan đến quyết định đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng công

nghệ thông tin, truyền thông, mở rộng độ mở thương mại, nâng cao vốn con

người và đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế để đóng góp cho tăng

trưởng kinh tế Việt Nam tốt hơn cũng như góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

khu vực.

Trang v

MỤC LỤC

Trang

Lời cam đoan ........................................................................................................i

Lời cảm ơn .......................................................................................................... ii

Tóm tắt ............................................................................................................... iii

Mục lục .................................................................................................................v

Danh mục bảng....................................................................................................ix

Danh mục từ viết tắt ...........................................................................................xi

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU............................1

1.1 Lý do nghiên cứu .......................................................................................1

1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .................................................................3

1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu ...........................................................................3

1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................3

1.3 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ..............................................................3

1.4 Đóng góp của nghiên cứu ..........................................................................3

1.5 Kết cấu luận văn ........................................................................................4

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC .......5

2.1 Cơ sở lý thuyết về tăng trưởng kinh tế ......................................................5

2.1.1 Khái niệm về tăng trưởng ..................................................................5

2.1.2 Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế ............................................7

2.1.2.1 Mô hình tăng trưởng của Alfred Marshall ...............................7

2.1.2.2 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của Keynes ................................8

Trang vi

2.1.2.3 Mô hình Harrod – Domar ........................................................8

2.1.2.4 Mô hình tăng trưởng Solow ......................................................9

2.2 Phân loại cơ sở hạ tầng và vai trò của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin,

truyền thông ............................................................................................10

2.2.1 Phân loại cơ sở hạ tầng.....................................................................10

2.2.2 Vai trò của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông ..........11

2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước .............................................................11

CHƯƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................20

3.1 Quy trình nghiên cứu ...............................................................................20

3.2 Mô hình nghiên cứu .................................................................................20

3.3 Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu ...............................................22

3.4 Dữ liệu nghiên cứu ..................................................................................25

3.5 Giả thiết nghiên cứu .................................................................................26

3.6 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................28

3.7 Khung phân tích kinh tế định lượng ........................................................30

3.7.1 Kiểm định nghiệm đơn vị đối với tính dừng ...................................30

3.7.2 Kiểm định tính đồng liên kết giữa các biến ....................................35

3.7.3 Xác định độ trễ tối ưu .....................................................................38

3.7.4 Kiểm tra mối quan hệ nhân quả của dữ liệu bảng............................38

3.7.5 Phân tích phân rã phương sai ..........................................................39

3.7.6 Phương pháp ước lượng FMOLS ....................................................39

Trang vii

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................41

4.1 Đặc điểm của các quốc gia ASEAN và đôi nét về cơ sở hạ tầng công

nghệ thông tin, truyền thông ở ASEAN ..................................................41

4.1.1 Đặc điểm của các quốc gia ASEAN ...............................................41

4.1.2 Đôi nét về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, truyền thông ở

ASEAN............................................................................................42

4.2 Phân tích thống kê mô tả .........................................................................43

4.3 Phân tích mối tương quan và đa cộng tuyến ...........................................45

4.4 Kiểm định nghiệm đơn vị ........................................................................47

4.5 Kiểm định đồng liên kết ..........................................................................51

4.6 Xác định độ trễ tối ưu ..............................................................................57

4.7 Phân tích mối quan hệ của các biến qua mô hình VECM........................58

4.8 Phân tích mối quan hệ nhân quả bằng kiểm định Granger ......................65

4.9 Phân rã phương sai của tăng trưởng kinh tế .............................................68

4.10 Phân tích tác động trong dài hạn bằng ước lượng FMOLS....................70

4.11 Tóm tắt kết quả nghiên cứu ...................................................................74

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .................76

5.1 Kết luận và đưa ra một số gợi ý chính sách .............................................76

5.2 Một số hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ......................80

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................81

PHỤ LỤC ...........................................................................................................86

PHỤ LỤC A: Thống kê mô tả dữ liệu..............................................................86

Trang viii

PHỤ LỤC B: Hệ số tương quan và hệ số VIF giữa các biến LNRGDPPC,

LNPOPG, LNK, LNOPEN, LNHC, LNAGRIS và LNTEL.....87

PHỤ LỤC C: Hệ số tương quan và hệ số VIF giữa các biến LNRGDPPC,

LNPOPG, LNK, LNOPEN, LNHC, LNAGRIS và LNMOB ...87

PHỤ LỤC D: Hệ số tương quan và hệ số VIF giữa các biến LNRGDPPC,

LNPOPG, LNK, LNOPEN, LNHC, LNAGRIS và LNINT..... 88

PHỤ LỤC E: Kiểm định nghiệm đơn vị ......................................................... 88

PHỤ LỤC F: Kiểm định đồng liên kết ........................................................... 99

PHỤ LỤC G: Xác định độ trễ tối ưu của mô hình ........................................ 103

PHỤ LỤC H: Phân tích mối quan hệ của các biến qua mô hình VECM ...... 105

PHỤ LỤC I: Phân tích mối quan hệ nhân quả bằng kiểm định Granger..... 118

PHỤ LỤC J: Phân rã phương sai của tăng trưởng kinh tế ........................... 121

PHỤ LỤC K: Phân tích tác động trong dài hạn giữa các biến bằng ước lượng

FMOLS ................................................................................... 122

Trang ix

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Tóm tắt sơ lược các nghiên cứu trước ...........................................17

Bảng 3.1: Tóm tắt các biến trong mô hình và dấu kỳ vọng ...........................28

Bảng 4.1: Thống kê mô tả dữ liệu ..................................................................43

Bảng 4.2: Hệ số tương quan và hệ số VIF của mô hình (4.1)........................45

Bảng 4.3: Hệ số tương quan và hệ số VIF của mô hình (4.2)........................46

Bảng 4.4: Hệ số tương quan và hệ số VIF của mô hình (4.3)........................46

Bảng 4.5: Kiểm định nghiệm đơn vị tại bậc gốc ............................................47

Bảng 4.6: Kiểm định nghiệm đơn vị tại bậc 1................................................50

Bảng 4.7: Kiểm định phần dư đồng liên kết theo phương pháp Pedroni của

mô hình (4.1)..................................................................................51

Bảng 4.8: Kiểm định phần dư đồng liên kết theo phương pháp Pedroni của

mô hình (4.2)..................................................................................52

Bảng 4.9: Kiểm định phần dư đồng liên kết theo phương pháp Pedroni của

mô hình (4.3)..................................................................................52

Bảng 4.10: Kiểm định phần dư đồng liên kết theo phương pháp Kao của mô

hình (4.1)........................................................................................53

Bảng 4.11: Kiểm định phần dư đồng liên kết theo phương pháp Kao của mô

hình (4.2)........................................................................................53

Bảng 4.12: Kiểm định phần dư đồng liên kết theo phương pháp Kao của mô

hình (4.3)........................................................................................53

Bảng 4.13: Kiểm định phần dư đồng liên kết theo phương pháp Johansen của

mô hình (4.1)..................................................................................54

Trang x

Bảng 4.14: Kiểm định phần dư đồng liên kết theo phương pháp Johansen của

mô hình (4.2)..................................................................................55

Bảng 4.15: Kiểm định phần dư đồng liên kết theo phương pháp Johansen của

mô hình (4.3)..................................................................................56

Bảng 4.16: Xác định độ trễ tối ưu của mô hình (4.1).......................................57

Bảng 4.17: Xác định độ trễ tối ưu của mô hình (4.2).......................................58

Bảng 4.18: Xác định độ trễ tối ưu của mô hình (4.3).......................................58

Bảng 4.19: Mối quan hệ giữa LNRGDPPC và LNTEL...................................59

Bảng 4.20: Mối quan hệ giữa LNRGDPPC và LNTMOB...............................60

Bảng 4.21: Mối quan hệ giữa LNRGDPPC và LNINT ...................................62

Bảng 4.22: Mối quan hệ nhân quả của biến LNTEL và các biến LNRGDPPC,

LNPOPG, LNK, LNOPEN, LNHC, LNAGRIS............................65

Bảng 4.23: Mối quan hệ nhân quả của biến LNMOB và các biến LNRGDPPC,

LNPOPG, LNK, LNOPEN, LNHC, LNAGRIS............................66

Bảng 4.24: Mối quan hệ nhân quả của biến LNINT và các biến LNRGDPPC,

LNPOPG, LNK, LNOPEN, LNHC, LNAGRIS............................67

Bảng 4.25: Phân rã phương sai tăng trưởng kinh tế trong mô hình (4.1).........69

Bảng 4.26: Phân rã phương sai tăng trưởng kinh tế trong mô hình (4.2).........69

Bảng 4.27: Phân rã phương sai tăng trưởng kinh tế trong mô hình (4.3).........70

Bảng 4.28: Tác động dài hạn của các biến LNPOPG, LNK, LNOPEN, LNHC,

LNAGRIS và LNTEL đối với LNRGDPPC .................................71

Bảng 4.29: Tác động dài hạn của các biến LNPOPG, LNK, LNOPEN, LNHC,

LNAGRIS và LNMOB đối với LNRGDPPC................................72

Bảng 4.30: Tác động dài hạn của các biến LNPOPG, LNK, LNOPEN, LNHC,

LNAGRIS và LNINT đối với LNRGDPPC..................................73

Trang xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN

AGRIS

Agricultural sector’s value added

share in GDP

Giá trị gia tăng của ngành

nông nghiệp trong GDP

ASEAN

Association of Southeast Asian

Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nam Á

DOLS Dymanic Odinary Least Square

Bình phương nhỏ nhất tính

động

ECM Error corection model Mô hình hiệu chỉnh sai số

ECT Error correction terms Hệ số điều chỉnh sai số

FMOLS

Fuller Modified Ordinary Least

Square

Ước lượng bình phương

nhỏ nhất hiệu chỉnh toàn

phần

GDP Gross Domestic Products Tổng sản phẩm quốc nội

ICT

Information and Communications

Technologies

Công nghệ thông tin, truyền

thông

IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ quốc tế

INT

Individuals using the Internet (%

population)

Số người sử dụng internet

(% dân số)

MOB

Mobile cellular subscriptions (per

100 people)

Số thuê bao điện thoại di

động (trên 100 dân)

OECD

Organization for Economic

Cooperation and Development

Tổ chức Hợp tác và Phát

triển Kinh tế

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!