Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyen NguyenBinhKhiem - HaiPhong
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
124.8 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1257

Chuyen NguyenBinhKhiem - HaiPhong

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

SỞ GD & ĐT HẢI PHÒNG Kỳ thi thử Đại học Lần 1 – Tháng 3/2009

Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Môn Vật Lý – Ban KHTN

(Đề thi gồm 4 trang) (Thời gian làm bài: 90 phút)

Họ và tên học sinh: §µo Quang Qu©n – Líp 12A1 – THPT B¾c Yªn

Thµnh

Câu 1: Trong chuyển động quay của vật rắn, đại lượng nào sau đây đặc trưng cho mức quán tính của vật

A. Momen lực B. Momen động lượng.

C. Momen quán tính. D. Gia tốc góc.

Câu 2: Hai nguồn sóng kết hợp S1, S2 cách nhau một khoảng 31(cm) dao động vuông góc với mặt nước

theo phương trình u1 = u2 = 4cos(40πt)cm. Sau khoảng thời gian 0,19375(s) thì trên mặt nước bắt

đầu hình thành sóng giao thoa. Số vân cực đại cực tiểu tạo ra trên mặt nươc là:

A. 11 vân cực đại, 10 vân cực tiểu. B. 15 vân cực đại, 14 vân cực tiểu.

C. 11 vân cực đại 12 vân cực tiểu. D. 15 vân cực đại, 16 vân cực tiểu.

Câu 3: Tai người chỉ cảm nhận được những sóng âm có tần số

A. từ 16Hz đến 2000Hz B. từ 160Hz đến 20000Hz

C. từ 16Hz đến 20000Hz D. từ 20Hz đến 16000Hz

Câu 4: Khoảng cách giữa một bụng sóng và một nút sóng liên tiếp trong sóng dừng là:

A. 4λ B. λ/4 C. λ D. λ/2

Câu 5: Cho cơ hệ như hình vẽ. Lò xo có độ cứng k = 50(N/m), vật nhỏ có khối lượng m

= 200(g), sợi dây treo nhẹ không giãn, ròng rọc không khối lượng, không ma sát. Lấy

g = 10(m/s2

). Để vật m dao động điều hoà thì biên độ dao động phải thoả mãn:

A. A ≥ 4(cm) B. A ≤ 8(cm) C. A ≤ 2(cm) D. A ≤ 4(cm)

Câu 6: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 25(N/m), m = 200(g) được kích thích dao động với biên độ A =

10(cm) trên một mặt phẳng ngang có hệ số ma sát µ = 0,2. Sau một thời gian, khi qua vị trí cân bằng

vật có vận tốc v = 50(cm/s). Lấy g = 10(m/s2

). Khi đó vật đã đi được quãng đường:

A. 0,25(cm) B. 0,3125(m) C. 0,3125(cm) D. 0,25(m)

Câu 7: Hai dao động điều hoà thành phần cùng phương, cùng tần số, cùng pha với biên độ lần lượt là 4(cm)

và 3(cm). Biên độ dao động tổng hợp có độ lớn là:

A. 7(cm) B. 1(cm) C. 5(cm) D. 3,5(cm)

Câu 8: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số với các phuơng trình

dao động thành phần là: x1 = 2 2 sin(2πt) cm và x2 = 2 2 cos(2πt) cm. Vận tốc lớn nhất của dao

động tổng hợp có giá trị:

A. 8π cm/s B. 4 cm/s C. 4π cm/s D. 8 cm/s

Câu 9: Hai người đứng cách nhau 4m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng

dừng mà hai người có thể tạo nên là bao nhiêu?

A. 4m B. 2m C. 16m D. 8m

Câu 10: Một người đứng cạnh đường đo tần số của một tiến còi của một xe ôtô. Khi xe tiến lại gần thì đo

được tần số f1 = 701,59(Hz) và khi ôtô đi ra xa thì đo được f2 = 605,48(Hz). Biết tốc độ âm thanh

trong không khí là 340(m/s). Tốc độ của ôtô so với mặt đất là:

A. 15(m/s) B. 30(m/s) C. 25(m/s) D. 20(m/s)

Câu 11: Trong dao động tắt dần, thời gian tắt dần chỉ phụ thuộc vào

A. Hệ số ma sát của môi trường và vật. B. Lực cản môi trường và cơ năng ban đầu.

C. Lực cản, cơ năng ban đầu và tần số. D. Biên độ dao động ban đầu.

Câu 12: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(2πt +π/6) (cm,s). Tại thời điểm ban đầu vật

Trang 1 / 4. Mã đề 833

m

k

Mã đề thi 833

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!