Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyển hoá ngoại lực thành nội lực để kinh tế Đồng Nai phát triển bền vững
MIỄN PHÍ
Số trang
3
Kích thước
289.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
804

Chuyển hoá ngoại lực thành nội lực để kinh tế Đồng Nai phát triển bền vững

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chuyển hoá ngoại lực thành nội lực để kinh tế Đồng Nai phát triển bền vững

Chuyên đề: Kinh tế ngành - địa phương

Tạp chí số: Tạp chí Số 6 (Số 422)

Năm xuất bản: 2008

Trong những năm gần đây, các thuật ngữ “phát triển bền vững”, “nội lực” và “năng lực nội

sinh” được sử dụng nhiều trong các văn kiện của Đảng, Nhà nước. Phát triển bền vững mới chỉ

được đề cập đến như là một mục tiêu của quốc gia và các giải pháp còn khá chung, làm sao đạt

được hai mục tiêu phát triển và bền vững, chưa đề cập đến phát triển bền vững theo đúng định

nghĩa hiện đại với ba trụ cột: kinh tế - xã hội và môi trường.

Như vậy, nội dung cơ bản của phát triển bền vững về kinh tế bao gồm: đạt được mức tăng trưởng

tương đối cao và ổn định, có cơ cấu kinh tế hợp lý và tiến bộ, phát triển kinh tế gắn với việc giải quyết

các vấn đề xã hội cơ bản, phát triển kinh tế gắn với sử dụng nguồn lực hiệu quả và bảo vệ môi trường

sinh thái.

Khi đề cập đến việc huy động các nguồn lực cho phát triển thì có xu hướng huy động tổng hợp các

nguồn lực cả trong và ngoài nước như khai thác, sử dụng bền vững và có hiệu quả tài nguyên thiên

nhiên; Phát huy nguồn nhân lực, lao động và vốn con người; Tăng cường huy động và sử dụng có hiệu

quả nguồn vốn; Phát triển tiềm lực khoa học công nghệ; Tăng cường năng lực kinh doanh và năng lực

điều hành… Tuy nhiên, chưa tiếp cận đến góc độ kết hợp các yếu tố năng lực nội sinh với ngoại lực,

chuyển ngoại lực thành năng lực nội sinh tạo ra năng lực cộng hưởng sinh ra năng lực nội sinh tổng

thể và tối ưu, phát huy hiệu quả không chỉ đơn thuần là cấp số cộng, cộng dồn các nguồn nội lực lại,

mà “năng lực nội sinh” sẽ tạo ra hiệu quả theo cấp số nhân.

KCN Nhơn Trạch, Đồng Nai

Một số kinh nghiệm về phát huy năng lực nội sinh đảm bảo cho kinh tế phát triển bền vững:

Một là, Năng lực nội sinh không chỉ có các nguồn lực truyền thống (đất đai, tài nguyên, lao động, vốn),

nguồn lực mới (công nghệ, nguồn lực con người) mà còn bao hàm cả các năng lực (năng lực kinh

doanh, năng lực quản lý). Trong ngắn hạn, ngoại lực có ý nghĩa rất quan trọng, thậm chí có ý nghĩa

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!