Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyên đề halogen hóa học 10: bài tập về viết phương trình phản ứng doc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Chuyên đề Hoá 10-Halogen Gv: Nguyễn Văn Quang
(0982731344)
Chuyªn ®Ò 5: HALOGEN
DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ VIẾT PTPƯ
B i 1: à 1) Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là
A. 2s2
2p5 B. 3s2
3p5 C. ns2
np5 D. 4s2
4p5
2) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các halogen có số electron độc thân là:
A. 1 B. 5 C. 3 D. 7
3) Trong số các hiđrohalogenua, chất nào sau đây có tính khử mạnh nhất ?
A. HF B. HBr C. HCl D. HI
Bài 2. a) Có thể điều chế được khí HF bằng cách cho CaF2 tác dụng với H2SO4 đặc. Viết PTPƯ.
b) Tại sao người ta không đựng axit HF trong các chai lọ thủy tinh?
Bài 3. Hoàn thành chuỗi các phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
a) MnO2 → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2→ AgCl → Ag
b) KMnO4→ Cl2→ HCl → FeCl2→ AgCl → Cl2→ Br2→ I2
c) Cl2→ KClO3→ KCl → Cl2→ Ca(OCl)2→ CaCl2→ Cl2→ O2
NaCl NaCl NaCl
A
B
C E
D F
NaCl d)
Bài 4. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau, ghi rõ điều kiện nếu có:
a) (1) HCl + MnO2
o →t khí (A) + (B) + lỏng (C) (2) (A) + (C) →as (D) + khí (E)
(3) (D) + Mn → (B) + (F) (4) (F) + (A) o →t
(D)
(5) (D) + Ca(OH)2 → (G) + (C) (6) (H) o →t
(G) + (E)
b) (1) NaCl tinh thể + H2SO4 đ,n’ → khí (A)+(B) (2) (A)+MnO2→ khí(C) + (D) + lỏng(E)
(3) (C) + NaBr → (F) + (G) (4) (F) + NaI → (H) + (I)
(5) (G) + AgNO3 → (J) + (K) (6) (J) →as (L) + (C)
(7) (A) + NaOH → (G) + (E) (8) (C) + NaOH → (G) + (M) + (E)
Bài 5. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
HCl + NaHSO3 → Khí A ; HCl + FeS → Khí B ; HCl + KMnO4 → Khí C
a) Khí A, B, C là những khí gì? Viết các ptpư. b) Viết các PTPƯ (nếu có) và ghi rõ điều kiện khi:
- Sục khí A vào dung dịch khí B
- Sục khí C lần lượt vào các dung dịch khí A, B
- Cho lần lượt các khí A, B, C tác dụng với khí O2 ; dung dịch KOH?
Bài 6. Từ đá vôi, nước, muối ăn và chất xúc tác thích hợp, viết các ptpư điều chế các chất sau:
a) Các chất khí: CO2 ; Cl2 ; H2 ; HCl
b) Các muối: Na2CO3 ; nước Giaven ; CaCl2 ; Clorua vôi.
Bài 7. Từ các chất MnO2, NaCl, H2SO4, Fe, H2O viết các PTPƯ điều chế hai dung dịch FeCl2 và FeCl3.
Bài 8: 1) Cho các chất KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3 có số mol như nhau tác dụng với dung dịch HCl đặc.
Lượng Cl2 thu được nhiều nhất từ:
A. KMnO4 B. MnO2 C. K2Cr2O7 D. KClO3 , K2Cr2O7
2) Cho các chất KMnO4, MnO2, K2Cr2O7, KClO3 có cùng khối lượng là 100 gam tác dụng với dung dịch HCl đặc.
Lượng Cl2 thu được nhiều nhất từ:
A. KMnO4 B. MnO2 C. K2Cr2O7 D. KClO3 , K2Cr2O7
Bài 9: (A-2008) Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O; 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O; 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Bài 10: (A-2009) Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) → B. Cu + HCl (loãng) →
C. Cu + H2SO4 (loãng) → D. Cu + HCl (loãng) + O2 →
Bài 11: (A-2007) Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều,
thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa.
Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 22,4(a - b). B. V = 11,2(a - b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
Điều quan trọng không phải là vị trí ta đang đứng – mà ở hướng ta đang đi!