Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyen de aitcacboxylic
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
112.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1482

Chuyen de aitcacboxylic

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chuyên đề luyện thi Đại Học – Cao Đẳng

Chuyên đề : AXIT CACBOXYLIC

A. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1: Bài tập về phản ứng trung hoà:

Phương pháp:

- Với axit đa chức: Đặt CTTQ R(COOH)x

R(COOH)x + xNaOH R(COONa)x + xH2O

a ax a ax

2R(COOH)x + xBa(OH)2 R2(COO)2xBax + 2xH2O

a ax/2 a/2 ax

- Với axit đơn chức ( x=1): Đặt CTTQ RCOOH

RCOOH + NaOH RCOONa + H2O

2RCOOH + Ba(OH)2 (RCOO)2Ba + 2H2O

 Nếu bài toán cho một hay một hỗn hợp các axit cacboxylic thuộc cùng một dãy đồng đẳng tác

dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoặc tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 theo tỉ lệ mol 2:1 thì

đó là các axit đơn chức.

nNaOH = ( mmuối – maxit)/ 22 → x = nNaOH/ naxit

nBa(OH)2 = (mmuối – maxit)/ 133 → x= 2. nBa(OH)2/naxit

 Lưu ý:

+ Nếu là axit no, đơn chức, mạch hở ta có thể đặt CTTQ là CnH2n+1COOH ( n≥0) hoặc CmH2mO2

(m ≥1)

+ Axit fomic có phản ứng tráng bạc do có nhóm chức anđehit trong phân tử.

+ Khối lượng chất rắn sau phản ứng: mRắn = mmuối + mNaOH(Ba(OH)2)

Ví dụ 1: Hõnn hợp X gồm hai axit cacboxylic A, B đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon.

Cho 12,9g X tác dụng hết với 300ml dung dịch NaHCO3 1M, cô cạn dung dịch thu được đến khối

lượng không đổi còn lại 21,05g chất rắn khan.

a) Xác định CTCT thu gọn của A, B.

b) Cho 12,9g hỗn hợp X trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, kết thức phản ứng

thu được m gam kết tủa Ag. Tính giá trị của m.

Ví dụ 2: Một hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axit

axetic. Lấy m gam hỗn hợp rồi thêm vào đó 75ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau đó phải dùng 25ml

dung dịch HCl 0,2M để trung hoà NaOH dư. Sau khi đã trung hoà đem cô cạn dung dịch đến khô thu

được 1,0425g hỗn hợp muối khan.

a) Viết CTCT của 2 axit. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

b) Tính giá trị của m.

Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn

0,3mol X, thu được 11,2lít khí CO2 (đktc). Nếu trung hoà 0,3mol X cần dùng 500ml dung dịch

NaOH 1M. Hai axit đó là:

A. HCOOH, HOOC-COOH B. HCOOH, HOOC-CH2-COOH

C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, CH3COOH (KB_2009)

Dạng 2: Bài tập về phản ứng đốt cháy:

- Với axit cacboxylic nói chung: Đặt CTTQ CnH2n+2-2k-2xO2x

CnH2n+2-2k-2xO2x + O2 → n CO2 + (n+1-k-x) H2O

GV: Nguyên Xuân Hoàng - Tổ Hoá - Trường THPT Lê Quảng Chí Trang 1

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!