Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chuyen bien moi trong tinh cam cua nguoi nong dan (1)
MIỄN PHÍ
Số trang
41
Kích thước
528.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1491

Chuyen bien moi trong tinh cam cua nguoi nong dan (1)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Văn mẫu lớp 9: Chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân qua truyện "Làng"

Tổng hợp: Download.vn 1

Dàn ý chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân

Việt Nam

Dàn ý chi tiết mẫu 1

1. Mở bài  Giới thiệu về truyện ngắn Làng của Kim Lân. 2. Thân bài

* Khái quát về nhân vật ông Hai:  Người nông dân hiền lành, chất phác

 Ở nơi ngụ cư, lúc nào ông cũng nhớ về ngôi làng chợ Dầu của mình.  Yêu làng, có tấm lòng gắn bó sâu sắc với làng. Ông luôn theo dõi những

tin tức của làng mình qua phòng thông tin đọc báo.  Tự hào về truyền thống đấu tranh của làng

* Chuyển biến trong tình cảm của ông Hai qua tình huống éo le: - Tình huống: Làng chợ Dầu theo giặc

- Khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc:  "Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi...", ông

không dám tin điều mình vừa nghe là sự thật.  Từ niềm tin, niềm tự hào về ngôi làng trở thành niềm tuyệt vọng, xót xa. Càng yêu làng ông càng đau khổ khi nghĩ về làng mình với cái tiếng việt

gian.  Sau cái ngày nghe tin, ông luôn cảm thấy xấu hổ, tủi nhục.

Văn mẫu lớp 9: Chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân qua truyện "Làng"

Tổng hợp: Download.vn 2

 Trách những người bà con, đồng đội cũ vì đã phản bội cách mạng. - Ông Hai đã đưa ra lựa chọn khó khăn: đứng về phía cách mạng "Làng thì yêu

thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù". --> Đây là một quyết định rất cao đẹp và đúng đắn, ông đã gạt bỏ những tình

cảm riêng tư để hướng tới tương lai, niềm vui chung của đất nước, của dân tộc. => Tình yêu nước của ông rât đỗi sâu nặng và thiêng liêng, đó là niềm tin tưởng

tuyệt đối vào cách mạng, vào cụ Hồ , vào cuộc kháng chiến cả dân tộc , "Ủng

hộ cụ Hồ Chí Minh". - Khi tin làng Chợ Dầu được cải chính:  "Cái mặt buồn thiu mọi ngày bỗng tươi vui , rạng rỡ hẳn lên".  Bao ngày đau khổ giờ bỗng phấn khích, đi đâu ông cũng khoe làng ông bị

đốt nhẵn, nhà ông bị đốt sạch. => Ông Hai - một người nông dân giàu tình yêu quê hương đất nước - là đại

diện tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống

Pháp. 3. Kết bài  Khái quát chung

Dàn ý chi tiết mẫu 2

I. Mở bài: giới thiệu truyện ngắn Làng của Kim Lân

Ví dụ:

Văn mẫu lớp 9: Chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân qua truyện "Làng"

Tổng hợp: Download.vn 3

Những tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam được những nhà

thơ nhà văn đánh giá rất sâu sắc. Những tinh thần ấy được mọi người biết đến

và trân trọng, họ như những người hậu phương vững chắc cho chiến trường. một trong những tác phẩm thể hiện rõ tinh thần ấy là tác phẩm truyện ngắn

Làng của Kim Lân. Đây là một tác phẩm được tác giả thể hiện rất rõ chuyển

biến tình cảm của người nông dân. II. Thân bài:

1. Diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai:

- Trước khi ông Hai nghe tin xấu về làng của mình:

● Ông nhớ làng da diết

● Vui mừng khi nghe được tin làng giết giặc

● Có tình yêu thương làng da diết và chân thành

- Khi ông Hai nghe tin làng theo giặc:

● Ông cúi mặt xuống đất mà đi

● Ông nằm vật ra giường

● Ông xấu hổ và hổ thẹn khi làng theo giặc

- Khi ông nghe tin làng theo giặc là không đúng:

● Vui sướng và háo hức vô cùng

● Khoe với mọi người rằng nhà ông bị giặc đốt

● Tình yêu làng, quê hương vẫn luôn gắn bó

2. Chuyển biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong truyện:

● Chuyển biến tâm trạng từ vui cho đến xấu hổ rồi vui sướng

● Chuyển biến tâm trạng hết sức tâm lí và có sự chuyển biến sâu sắc

Văn mẫu lớp 9: Chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân qua truyện "Làng"

Tổng hợp: Download.vn 4

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về sự chuyển biến tâm trạng trong

truyện ngắn Làng

Ví dụ: Sự chuyển biến tâm trạng của nhân vật trong truyện được sắp xếp một

cách hợp lí và rõ ràng. Dàn ý chi tiết mẫu 3

A. Mở bài (SGK)

Kim Lân là nhà văn am hiểu cuộc sống nông thôn và người dân Miền Bắc. Ông

có sở trường viết truyện ngắn và truyện của ông thường viết về đề tài nông dân. Truyện ngắn “Làng” được ông sáng tác trong lúc cuộc kháng chiến chống Pháp

đang bùng nổ trên quy mô toàn quốc. Đây là một tác phẩm xuất sắc thể hiện

thành công hình ảnh người nông dân thời đại cách mạng và kháng chiến mà tình

yêu làng quê đã hoà nhập trong lòng yêu nước và tinh thần của người dân kháng

chiến. Nhân vật ông Hai trong truyện có những nét tình cảm cao đẹp và đáng

quý đó. B. Thân bài:

Tình yêu làng nói chung:

Ở mỗi người nông dân, quả thực tình yêu làng quê là bản chất có tính truyền

thống. Yêu làng, gắn bó với làng, tự hào về làng của mình vốn là tâm lý rất

quen thuộc có tính gốc rễ. Vậy người nông dân thường tự hào, hãnh diện về

làng:

Làng ta phong cảnh hữu tình

Dân cư giang khúc như hình con long

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!