Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

CHƯƠNG III NHỮNG LỢI THẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA VÙNG DU LỊCH BẮC BỘ pptx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CHƯƠNG III http://www.dayhoctructuyen.com/file.php/174/CHUONG_III.htm
1 of 10 4/10/2008 8:50 AM
CHƯƠNG III
NHỮNG LỢI THẾ VÀ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA VÙNG DU
LỊCH BẮC BỘ
I - VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
1. Thành phần
Vùng này gồm 27 tỉnh từ Hà Giang đến Hà Tĩnh, với thủ đô Hà Nội là trung tâm của
vùng và tam giác động lực tăng trưởng là du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh.
1. Diện tích
Vùng có diện tích 149.064 km2
, dân số 33,8 triệu người (năm 1994) chiếm 45 % diện tích và 46,7% số dân của Việt
Nam.
2. Mật độ dân số
Trung bình 230 người/km2
II - TIỀM NĂNG DU LỊCH
Vùng có tài nguyên du lịch rất phong phú, đa dạng, là cơ sở để phát triển toàn diện du
lịch.
1. Tài nguyên du lịch tự nhiên
1.1. Núi:
- Hàm Rồng (Lào Cai)
- Cao nguyên Đồng Văn (Hà Giang).
- Núi Tô Thị, núi Mẫu Sơn, núi Ải Chi Lăng (Lạng Sơn),
- Núi Phượmg Hoàng (Thái Nguyên)
- Núi Yên Tử (Quảng Ninh)
- Núi Bài Thơ (Hạ Long)
- Núi Tam Đảo (Vĩnh Phúc)
- Núi Vôi (Hải Phòng)
- Núi Tử Trầm (Hà Tây)
- Núi Côn sơn (Hải Dương)
- Núi Quyết (Nghệ Tĩnh)
- Núi Vụ Quang và Thiên Cầm (Hà Tĩnh)
1.2. Thác: Bản dốc, Đầu Đẳng (Cao Bằng)
1.3. Rừng già nguyên sinh: Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây), Đảo Cát Bà (Hải
Phòng).
1.4.
Hang động: Hương Sơn (Hà Tây) và các hang động của Vịnh Hạ Long, của Lạng
Sơn…
1.5. Nguồn nước khoáng:
- Kim Bôi (Hoà Bình)
- Quang Hanh (Quảng Ninh)
- Tiền Hải (Thái Bình)
- Tiên Lãng (Hải Phòng)
1.6. Bãi biển: Trà Cổ; Đồ Sơn; Sầm Sơn; Cửa Lò có sức thu hút đặc biệt
1.7. Kỳ quan thế giới: Vịnh Hạ Long
1.8. Khí hậu: mùa hè từ tháng 5- tháng 8. Mùa thu từ tháng 9- tháng 11.Mùa đông có
gió mùa đông Bắc. Nhiệt độ có lúc đạt 13 – 15 độ C. Các vùng núi cao như Sa Pa, Hà
Giang nhiệt độ có lúc dưới 0 độ C.