Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƠNG MẠI VIỆT
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CHƯƠNG I
LÝ LUẬN CHUNG VỀ
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ
VAI TRÒ CỦA VIỆC PHÁT
TRIỂN QUAN HỆ THƠNG MẠI
VIỆT NAM - HOA KỲ.
Nhờ có chính sách đổi mới của Chính phủ Việt Nam đã nhanh chóng hội nhập vào
nền kinh tế khu vực và thế giới. Kết quả của thị trờng xuất nhập khẩu của Việt Nam đã
đợc mở rộng từ quan hệ ngoại thơng với 40 nớc năm 1990 lên đến 108 nớc 1995 và hiện
nay là 132 nớc, trong đó đã tiếp cận đợc nhiều thị trờng với công nghệ cao và nguồn vốn
lớn nh Nhật Bản, NIES Đông Á, EU, Mỹ, ... Việt Nam cũng đã triệt để tận dụng thị trờng
khu vực Châu Á, thị trờng này chiếm 65 - 75% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong cả
thời kỳ từ 1991 - 2000. Năm 1998 thị trờng Châu Á chiếm 67,7% (trong đó Nhật Bản
chiếm 19,54%, ASEAN 18,8%, NIES Đông Á 21,7%, Trung Quốc 7,6%). Năm 2000 tỷ lệ
này đã tăng lên: Nhật Bản 28%, ASEAN 20%, Trung Quốc 8%...
Giá trị tổng kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 1991 - 2000 đạt 68,93 tỷ USD với tốc độ
tăng trởng trung bình trong cả thời kỳ là 23,21%. Mức xuất khẩu trên đầu ngời đã tăng từ
31 USD/ngời đầu năm 1991 lên 74 USD/ngời vào năm 1995 và 116,9 USD/ngời năm
1998 và 187,8 USD/ngời năm 2000. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu cũng đợc cải thiện, loại
hàng phải đầu t nhiều lao động chiếm tỷ lệ ngày càng cao (từ 14,3% năm 1991 lên 28%
năm 1995 và 36,6% năm 1998), hàng thuỷ sản đã qua chế biến từ 20% năm 1991 lên 50%
năm 1995 và 62,3% năm 1998; gạo 5-10% tấm năm 1991 chiếm 40%, năm 1994 70%,
năm 1998 86,7% tổng số gạo xuất khẩu. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu theo hệ thống phân
loại quốc tế (SITC: System of International Trade Classification): tỷ trọng hàng hoá xuất