Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

CHƯƠNG 9 - ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH pot
MIỄN PHÍ
Số trang
21
Kích thước
475.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1010

CHƯƠNG 9 - ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH pot

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

77 Khoa Thuỷ sản - Đai học Cần Thơ | Huỳnh Trường Giang

CHƯƠNG 9

ĐÁNH GIÁ SỐ LIỆU PHÂN TÍCH

Khi thiết kế và đánh giá một phương pháp phân tích, thường ta xem xét riêng lẻ 3 sai số thí

nghiệm. Đầu tiên, trước khi phân tích, những sai số liên quan đến mỗi phép đo được đo lường

để chắc rằng những lỗi này không ảnh hưởng đến quá trình phân tích. Thứ hai, trong quá trình

phân tích, mọi thứ được kiểm soát chặt chẻ để chắc rằng số liệu đạt được là tin cậy. Sau cùng

khi kết thúc phép đo, chất lượng quá quá trình đo và kết quả được đánh giá và so với với tiêu

chuNn phân tích để chắc chắn số liệu. Chương này sẽ giới thiệu về nguồn, đánh giá các sai số

trong quá trình phân tích, ảnh hưởng của những sai số trong quá trình đo lên kết quả và phân

tích thống kê dữ liệu đạt được. Điều này rất quan trọng nhằm mục đích kiểm tra độ tin cậy

trong phép đo, từ đó có những điều chỉnh phù hợp trong các quá trình đo tiếp theo.

9.1 Đo giá trị trung tâm

9.1.1 Giá trị trung bình ( X )

Là số giá trị đạt được từ tổng các giá trị đạt được từ phép đo riêng lẻ chia cho số lần lần đo

n

X

X

n

i  i   1

Trong đó: n là số lần đo

i là giá trị đo thứ i (i = 1, 2, 3, 4…)

Ví dụ 9.1:

Hàm lượng N-NO3

-

trong nước được xác định trong 7 lần lặp lại với nồng độ như sau:

3,080/ 3,094/ 3,107/ 3,056/ 3,112/ 3,174/ 3,198 mg/L

Như vậy n = 7

X = (3,080 + 3,094 + 3,107 + 3,056 + 3,112 + 3,174 + 3,198)/ 7 = 3,117 mg/L

9.1.2 Giá trị giữa

Là giá trị ở giữa khi số liệu của các lần phân tích được sắp xếp từ nhỏ nhất đến lớn nhất.

Trong ví dụ 9.1 các giá trị được sắp xếp như sau:

3,056 3,080 3,094 3,107 3,112 3,174 3,198

Như vậy, 3,107 là giá trị giữa. Giá trị giữa (median) và giá trị trung bình (mean) cho biết ước

lượng giống nhau về xu hướng trung tâm đối với tất cả các số liệu giống nhau về độ lớn. Đối

với những dãy số liệu biến động lớn giữa số lần đo (quan sát) thì giá trị giữa và giá trị trung

bình khác xa nhau.

9.2 Đo lường độ biến động của dãy kết quả

9.2.1 Độ biến động (range)

Độ rộng của dãy số liệu w là hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của dãy số liệu.

78 Khoa Thuỷ sản - Đai học Cần Thơ | Huỳnh Trường Giang

Độ rộng dãy = w = Xnhỏ nhất – Xlớn nhất

Độ rộng dãy cung cấp thông tin về tổng của sự thay đổi trong dãy số liệu nhưng không cung

cung câp thông tin về sự phân bố của từng số liệu đơn lẻ.

Ví dụ 9.2

Trong Ví dụ 9.1 hàm lượng N-NO3

-

trong nước được xác định trong 7 lần lặp lại với nồng độ

như sau: 3,080/ 3,094/ 3,107/ 3,056/ 3,112/ 3,174/ 3,198 mg/L

Như vậy: w = 3,198 mg – 3,056 mg = 0.142 mg

9.2.2 Độ lệch chuẩn tuyệt đối (s) (absolute standard deviation) và tương đối (sr) (relative

standard deviation)

Độ lệch chuẩn tuyệt đối s độ biến động của một giá trị đo đạt so với giá trị trung bình

1

( ) 1

2

  

n

X X

s

n

i i

Trong đó: i là số thứ i trong tổng số n giá trị, X là giá trị trung bình. Thông thường độ lệch

chuẩn tương đối sr cũng được sử dụng/

X

s

sr 

Độ lệch chuNn tương đối thường được hiển thị bởi nhân với 100%.

Ví dụ 9.3:

Ở ví dụ 9.1 hàm lượng N-NO3

-

trong nước được xác định trong 7 lần lặp lại với nồng độ như

sau: 3,080/ 3,094/ 3,107/ 3,056/ 3,112/ 3,174/ 3,198 mg/L. Tính độ lệch chuNn tuyệt đối và độ

lệch chuNn tương đối?

Giá trị trung bình X = 3,117 mg/L

(3,080 – 3,117)2

= (-0,037)2

= 0,00137

(3,094 – 3,117)2

= (-0,037)2

= 0,00053

(3,107 – 3,117)2

= (-0,010)2

= 0,00010

(3,056 – 3,117)2

= (-0,061)2

= 0,00372

(3,112 – 3,117)2

= (-0,005)2

= 0,00003

(3,174 – 3,117)2

= (+0,057)2

= 0,00325

(3,198 – 3,117)2

= (+0,081)2

= 0,00656

0,01556

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!