Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chương 5: Phép tính vi phân ppsx
MIỄN PHÍ
Số trang
16
Kích thước
255.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1062

Chương 5: Phép tính vi phân ppsx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chương 5

PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN

5.1 Tích phân hàm một biến

5.1.1 Nguyên hàm và tích phân bất định

1. Định nghĩa

Định nghĩa 5.1. Cho hàm f xác định trên khoảng (a, b). Hàm F(x) xác định trên (a, b) gọi là một

nguyên hàm của hàm f(x) nếu F

0

(x) = f(x) với mọi x ∈ (a, b).

Ta thấy rằng F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì F(x) + C, trong đó C là hằng số tùy ý cũng

là một nguyên hàm của f(x).

Định lý 5.1. Nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì mọi nguyên hàm của f(x) đều có dạng

F(x) + C, trong đó C là hằng số.

Định nghĩa 5.2. Cho hàm y = f(x) xác định trên (a, b). Ta gọi tích phân không xác định của f(x),

kí hiệu R

f(x)dx, là tập tất cả các nguyên hàm của f(x)

Định lý 5.1 suy ra nếu F(x) là một nguyên hàm của f(x) thì R

f(x)dx = F(x) + C, trong đó C

là hằng số tùy ý.

Trong kí hiệu R

f(x)dx ta gọi f(x) là hàm dưới dấu tích phân, f(x)dx là biểu thức dưới dấu tích

phân.

Để tính tích phân không xác định, theo định nghĩa, ta chỉ cần tìm một nguyên hàm của nó.

2. Tính chất

Tính chất 5.1. (

R

f(x)dx)

0 = f(x), d(

R

f(x)dx) = f(x)

Tính chất 5.2. R

dF(x) = F(x) + C

Tính chất 5.3. R

(f(x) ± g(x))dx =

R

f(x)dx ±

R

g(x)dx.

Tính chất 5.4. R

αf(x)dx = α

R

f(x)dx

3. Phương pháp tính

• Tính trực tiếp: Sử dụng các tính chất và bảng nguyên hàm.

Ví dụ 5.1. R x

2 − 1

x

2 + 1

dx =

R

(1 −

2

x

2 + 1

)dx = x − 2arctgx + C

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!