Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chương 17: Sự giao thoa ánh sáng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
CHƯƠNG 17 : SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG
I. SỰ GIAO THOA - NGUỒN SÁNG KẾT HỢP.
1. Nguyên lý chồng chất.
2. Tổng hợp hai dao động cùng tần số, cùng phương
3. Hiện tượng giao thoa. Dao động kết hợp và không kết hợp.
II. GIAO THOA CỦA NGUỒN ÐIỂM. VÂN KHÔNG ÐỊNH XỨ
1. Sự phân bố cường độ sáng trên màn quan sát.
2. Hình dạng vân giao thoa.
3. Vị trí của vân giao thoa. Khoảng vân.
4. Các phương pháp quan sát vân giao thoa không định xứ
III. GIAO THOA CHO BỞI BẢN MỎNG TRONG SUỐT HAI MẶT SONG SONG, VÂN CÙNG
ÐỘ NGHIÊNG.
1. Sự định xứ của vân.
2. Tính hiệu quang trình.
3. Hình dạng của vân giao thoa.
IV. GIAO THOA CHO BỞI BẢN MỎNG TRONG SUỐT CÓ ÐỘ DÀY THAY ÐỔI. VÂN CÙNG
ÐỘ DÀY.
1. Sự định xứ của vân.
2. Tính hiệu quang trình.
3. Hình dạng vân giao thoa và cách bố trí thực nghiệm để quan sát
4. Vân giao thoa cùng độ dày cho bởi các bản mỏng không khí.
5. Giao thoa của ánh sáng trắng.
V. GIAO THOA KẾ HAI CHÙM TIA
1. Giao thoa kế Rayleigh.
2. Giao thoa kế Michelson.
VI. NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA HIỆN TƯỢNG GIAO THOA HAI CHÙM TIA.
1. Kiểm tra phẩm chất các mặt quang học.
2. Ðo độ biến thiên nhỏ của chiều dày.
3. Những ứng dụng khác.
Trong chương 16 ta đã biết ánh sáng là sóng điện từ. Vì vậy ánh sáng có mọi tính chất của sóng điện từ đã được nêu ở
trên. Trong chương này ta nghiên cứu những hiện tượng liên quan đến bản chất sóng của ánh sáng.
I. SỰ GIAO THOA - NGUỒN SÁNG KẾT HỢP.
1. Nguyên lý chồng chất. TOP
Ðó là nội dung của nguyên lí chồng chất. Nguyên lí chồng chất chỉ đúng đối với các sóng ánh sáng
có cường độ yếu (ánh sáng do các nguồn sáng thông thường phát ra). Ðối với sóng Laser, vì cường độ điện
trường của chúng rất lớn do đó có sự tương tác giữa các sóng với nhau và nguyên lí chồng chất không còn
đúng nữa. Nguyên lí chồng chất là nguyên lí cơ bản để nghiên cứu hiện tượng giao thoa và nhiễu xạ.
2.Tổng hợp hai dao động cùng tần số, cùng phương TOP
Giả sử hai dao động ánh sáng cùng tần số và cùng phương
3. Hiện tượng giao thoa. Dao động kết hợp và không kết hợp. TOP
Vì rằng cường độ tỉ lệ với bình phương biên độ (xem 16.52) cho nên từ (17.14) có thể viết cho
cường độ như sau: