Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chung cư cao tầng khu phức hợp - Căn hộ Hoàng Kim Thế Gia
PREMIUM
Số trang
221
Kích thước
12.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1794

Chung cư cao tầng khu phức hợp - Căn hộ Hoàng Kim Thế Gia

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244

LỜI MỞ ĐẦU

Có thể nói xây dựng là một trong những ngành phát triển sớm nhất trong lịch sử phát triển

của loài người. Sự phát triển của từng quốc gia có liên quan mật thiết đến ngành xây dựng, đi

đến đâu ta cũng thấy bóng dáng của những công trình xây dựng, từ những ngôi nhà, con

đường hay là những công trình mang ý nghĩa lớn lao và là niềm tự hào, biểu tượng của quốc

gia đó như là: Vạn Lý Trường Thành của người Trung Hoa, đấu trường Coloseum của người

Ý, tháp Effent của người Pháp, tòa tháp đôi Petronas của người Malaysia,…Đặc biệt đối với

nước ta sau hơn 20 năm đổi mới và đang trong thời kì Công Nghiệp Hóa và Hiện Đại Hóa thì

xây dựng càng đóng một vai trò to lớn trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, nhà máy xí nghiệp,

điện đường trường trạm…Trong xu thế hiện nay hoạt động xây dựng diễn ra với tốc độ khẩn

trương ngày càng rộng khắp với quy mô xây dựng ngày càng lớn đã cho thấy tầm quan trọng

của ngành xây dựng.

Đối với riêng em có cơ hội được ngồi trên ghế giảng đường Đại học, em đã được các thầy

cô truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu mà thầy cô tích lũy được trong giảng

dạy và làm việc của mình. Sau thời gian 4 năm học tập, nghiên cứu và kết thúc khóa học bằng

một bài đồ án tốt nghiệp để đánh giá lại kết quả của khóa học trên ghế nhà trường. Nhằm giúp

cho em tổng hợp lại kiến thức đã học, khả năng tiếp thu ngoài thực tế và khi ra trường là một

người kỹ sư có trách nhiệm góp 1 phần nhỏ bé của mình vào công cuộc xây dựng và phát triển

đất nước.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244

LỜI CẢM ƠN

Được sự phân công của khoa Xây dựng và điện, em là sinh viên Hoàng Văn

Vượng, cùng với sự hướng dẫn của thầy TS. Lê Trọng Nghĩa, em đã nhận công trình

Khu phức hợp – Căn hộ cao cấp Hoàng Kim Thế Gia làm đề tài luận văn.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng do thời gian làm luận văn tương đối ngắn, kiến

thức còn hạn chế, thực tế công trường không nhiều cho nên luận văn của em không

tránh khỏi sai sót, mong quý thầy cô đóng góp ý kiến.

Trong suốt thời gian làm luận văn em đã nhận được sự hướng dẫn rất nhiệt tình, chu

đáo của thầy TS. Lê Trọng Nghĩa, em đã hoàn thành luận văn tốt nhất trong khả năng

của mình.

Em xin chân thành cảm ơn cô đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để em hoàn thành tốt

luận văn này. Cùng với kinh nghiệm thực tế quí báu, kiến thức của cô đã truyền đạt và

những hiểu biết thu thập được trong quá trình làm luận văn sẽ là hành trang cho em sau

khi tốt nghiệp.

Em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa, các anh chị đi trước, bạn bè đã có những ý

kiến đóng góp thiết thực tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình làm luận văn.

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn thân thương nhất đến ba mẹ, người đã tạo điều kiện vô

cùng thuận lợi về vật chất và tinh thần cho con trong suốt quá trình học tập và làm luận

văn vừa qua.

Kính chúc quí thầy cô,bạn bè lời chúc sức khỏe, thành công.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Lời cảm ơn

Mục lục

Chương 1: KIẾN TRÚC 1

1.1. Tổng quan về công trình 1

1.2. Mục đích thiết kế 3

1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn 3

1.4. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng 4

1.4.1. Chức năng các tầng 4

1.4.2. Giải pháp đi lại 4

1.4.3. Giải pháp thông thoáng 4

1.5. Giải pháp kết cấu 4

1.6. Giải pháp kỹ thuật 5

1.6.1. Hệ thống điện 5

1.6.2. Hệ thống nước 5

1.6.3. Hệ thống điều hòa không khí 5

1.6.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy

1.6.5. Hệ thống chống sét

1.6.6. Các hệ thống kỹ thuật khác

5

5

5

1.6.7. Hệ thống vệ sinh 5

1.7. Hạ tầng kỹ thuật 5

Chương 2: THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH 6

2.1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm, sàn 6

2.1.1. Chọn sơ bộ chiều dày bản 6

2.1.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm 7

2.2. Chọn vật liệu 7

2.3. Tải trọng tác dụng lên sàn 7

2.3.1. Tĩnh tải 7

2.3.2. Hoạt tải 9

2.3.3. Tổng tải 11

2.4. Xác định nội lực các ô bản 11

2.4.1. Sơ đồ tính 11

2.4.2. Bản làm việc một phương 12

2.4.3. Bản làm việc hai phương 13

2.5. Tính và bộ trí cốt thép

Chương 3: THIẾT KẾ CẦU THANG

3.1. Cấu tạo

15

19

19

3.2. Lựa chọn phương án thiết kế và sơ đồ tính 20

3.3. Tải trọng 20

3.4. Xác định nội lực 22

3.5. Tính và bố trí cốt thép cho các vế thang 24

3.6. Tính dầm chiếu nghĩ 25

3.6.1. Sơ đồ tính 25

3.6.2. Tải trọng

3.6.3. Nội lực

26

27

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244

3.6.4. Tính và bố trí cốt thép

Chương 4: KẾT CẤU HỒ NƯỚC MÁI

4.1. Cấu tạo

28

30

30

4.2. Chọn sơ bộ tiết diện

4.3. Tải trọng tác dụng

4.3.1. Tải trọng tác dụng lên bản nắp

4.3.2. Tải trọng tác dụng lên bản đáy

4.3.3. Tải trọng tác dụng lên bản thành

4.4. Xác định nội lực

4.4.1. Nội lực bản nắp

4.4.2. Nội lực bản đáy

4.4.3. Nội lực bản thành

4.5. Tính và bố trí cốt thép

4.5.1. Bản nắp

4.5.2. Bản đáy

4.5.3. Bản thành

4.6. Tính toán hệ dầm nắp và hệ dầm đáy

4.6.1. Tải trọng tác dụng

4.6.2. Xác định nội lực

4.6.3. Tính và bố trí cốt thép

4.6.3.1. Cốt thép dọc

4.6.3.2. Cốt thép đai

4.6.3.3. Cốt thép treo

Chương 5: MÔ HÌNH KHUNG KHÔNG GIAN

5.1. Khái quát về hệ kết cấu tòa nhà

5.2.Chọn sơ bộ tiết diện khung

5.3. Vật liệu sử dụng

5.4. Tải trọng

5.4.1. Tải trọng đứng

5.4.2. Tải trọng ngang

5.4.2.1. Thành phần tĩnh của tải trọng gió

5.4.2.2. Thành phần động của tải trọng gió

5.5. Tổ hợp tải trọng

5.5.1. Các trường hợp tải trọng

5.5.2. Tổ hợp tải trọng

Chương 6: TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ KHUNG TRỤC 4

6.1. Chọn nội lực nguy hiểm để tính thép

6.2. Tính và bố trí cốt thép cho dầm khung trục 4

6.2.2. Cốt thép dọc

6.2.3. Cốt thép ngang

6.3.2. Cốt thép treo

6.3. Tính và bố trí cốt thép cho cột khung trục 4

6.4. Tính vách cứng

6.4.1. Tải trọng

6.4.2. Lý thuyết tính toán

6.4.3. Tính thép cho vách P1

Chương 7: THIẾT KÊ MÓNG CỌC KHOAN NHỒI

7.1. Giới thiệu sơ lược về cọc khoan nhồi

7.1.1. Đặc điểm của cọc khoang nhồi và phạm vi ứng dụng

7.1.2. Ưu – Nhược điểm của cọc khoang nhồi

7.2. Cơ sở tính toán

31

31

31

32

32

33

33

34

35

36

37

37

38

38

38

40

45

45

46

49

51

51

52

58

59

59

60

60

61

73

73

73

74

74

87

87

91

93

101

116

116

117

119

79

79

79

80

80

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS. Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244

7.3. Địa chất công trình

7.4. Tải trọng

7.4.1. Tải trọng tính toán

7.4.2. Tải trọng tiêu chuẩn

80

84

84

84

7.5. Sơ bộ chiều sâu đáy đài 85

7.6. Tính toán sức chịu tải của cọc

7.6.1. Sức chịu tải của cọc theo độ bền vật liệu

7.6.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý của đất nền

7.6.3. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cường độ của đất nền

7.7. Tính móng M1

7.7.1. Xác định sơ bộ tiết diện cột

7.7.2. Tính và bố trí đài cọc

86

86

86

88

89

89

89

7.7.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc

7.7.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm

7.7.5. Kiểm tra ứng suất dưới đáy mũi cọc

90

91

91

7.7.6. Xác định sứ chịu tải của đất nền theo trạng thái giới hạn II

7.7.7. Tính lún

7.7.8. Kiểm tra xuyên thủng

7.7.9. Tính toán cốt thép cho đài móng

7.8. Tính móng M2

7.8.1. Xác định sơ bộ tiết diện cột

7.8.2. Tính và bố trí đài cọc

7.8.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc

7.8.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm

7.8.5. Kiểm tra ứng suất dưới đáy mũi cọc

7.8.6. Xác định sứ chịu tải của đất nền theo trạng thái giới hạn II

7.8.7. Tính lún

7.8.8. Kiểm tra xuyên thủng

7.8.9. Tính toán cốt thép cho đài móng

7.9. Tính móng M3

7.9.1. Xác định sơ bộ tiết diện cột

7.9.2. Tính và bố trí đài cọc

7.9.3. Kiểm tra phản lực đầu cọc

7.9.4. Kiểm tra cọc làm việc theo nhóm

7.9.5. Kiểm tra ứng suất dưới đáy mũi cọc

7.9.6. Xác định sứ chịu tải của đất nền theo trạng thái giới hạn II

7.9.7. Tính lún

7.9.8. Kiểm tra xuyên thủng

7.9.9. Tính toán cốt thép cho đài móng

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

94

94

95

95

97

97

97

97

98

99

103

103

103

104

105

106

106

106

107

107

111

111

111

112

114

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS.Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244 Trang 1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH

1.1. Tổng quan về công trình

1.1.1. Tên công trình:

Khu phức hợp – Căn hộ cao cấp Hoàng Kim Thế Gia.

1.1.2. Địa điểm xây dựng:

31Trương Phước Phan, P.Bình Trị Đông, Q.Bình Tân, Tp.HCM.

Hình 1.1 Phối cảnh công trình

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS.Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244 Trang 2

Hình 1.2 Mặt bằng tổng thể

1.1.3. Chủ đầu tư:

Công ty TNHH MTV TM – XD - XNK Vĩnh Phong Thái.

56 Tên Lửa, P.Bình Trị Đông B, Q.Bình Tân, Tp.HCM.

1.1.4. Đơn vị thiết kế:

Công ty TNHH Kiến Quy.

P.305 Duy Tân Plaza, 171 Cao Thắng, P.12, Q.10, Tp.HCM.

1.1.5. Đơn vị thi công:

Công ty Cổ phần Xây dựng Phước Thành.

21Đường 24 Khu Dân Cư Him Lam, Xã Bình Hưng, Huyện Bình Chánh, Tp.HCM.

1.1.6. Quy mô công trình:

 Tổng diện tích khu vực: 4.000m2

 Diện tích xây dựng: 1.600m2

 Quy mô thiết kế: 17 tầng + 02 tầng hầm

 Chia thành 03 Block A, B, C

 Chiều cao công trình: 61.4m

1.1.7. Thời gian thi công:

Công trình khởi công vào ngày 23/07/2009, hoàn thành vào 06/2011.

ÑÖÔØNG SOÁ 2

Ñ

ÖÔØN

G

S

3

Ñ

ÖÔØNG SOÁ 1 MAËT BAÈNG TOÅNG THEÅ TAÀNG 1 48000

50455

54090 6000

2500

47900 6000 4500 5500

4000 4000 4000 4000 5500 LOÄ GIÔÙI KHOAÛNG LUØI

LOÄ GIÔÙI

KHOAÛNG LUØI

KHOAÛNG LUØI

RANH ÑAÁT QUY HOAÏCH

ÑÖÔØNG TRÖÔØNG PHÖÔÙC PHAN 43450

47900 43450

1

NHAØ TREÛ

SAÛNH CHÍNH CAÊN HOÄ KINH DOANH A3

MAÃU GIAÙO 9350 6180 5620 6550 8700 7050 43450

47900 9350 6180 5620 6550 8700 7050 43450

i=12%

i=20%

A

G

1 9

A

G

9

T. NÖÔÙC

CAÊN HOÄ KINH DOANH A4 CH KINH DOANH A1 CAÊN HOÄ KINH DOANH A6 CAÊN HOÄ KINH DOANH A5

T.NÖÔÙC

LOÁI LEÂN TAÀNG 1

LOÁI XUOÁNG HAÀM 1

1

3

5 7

1 3 5

7

1

3

5

7

9

1

9 7 5 3

11

1

3

5

7

9

13

11

19

17

15

1

3 5 7 9

11

15 13

9 7 5 3

11

13 15

11

13

1 3 5

7

9

1

3 5 7 9

11

13

1

3

5

7

9

13

11

1 CH KINH DOANH A2

13

15

13

11

17

9

11

E-B2

STR-A3

STR-B1

18

7

5

15

13

11

17

9

18

7

5 WC

9 11

9

5 3 1

7

9

11

5 3 1

7

9

11

1

3

11 9 7 5

1

3

11 9 7 5

1

3

5 7 9 11 WC

Ñ.apù Ñ.apù

7085 R80

2000 2430 R2000

28180 3300 4025

5000 10000 5000

1600 1500

2500 3550 800 800 3550 2500

1500 1600 240 2970 1630 5100 4770

1220 6235 5600 650

10100 H

A BC D

E F

G O

X Y

VÒ TRÍ TRAÏM GAS

68065

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS.Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244 Trang 3

1.2. Mục đích thiết kế

Thành phố Hồ Chí Minh – trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước, cũng là nơi dân số tập

trung rất đông trong trung tâm thành phố. Việc giải quyết vấn đề nhà ở trong thành phố trở

thành bài toán nan giải. Chung cư cao tầng là một hướng giải quyết tối ưu nhất.

Chính vì vậy mà công trình KHU PHỨC HỢP – CĂN HỘ HOÀNG KIM THẾ GIA được

đầu tư xây dựng nhằm đáp ứng một phần nhu cầu nêu trên tạo được quy mô lớn cho cơ sở hạ

tầng, cũng như cảnh quan đẹp ở TP.HCM.

AN TOÀN – AN CƯ – AN TÂM là tiêu chí mà Căn Hộ HOÀNG KIM THẾ GIA hướng

tới.

1.3. Điều kiện khí hậu thủy văn

Công trình ở Thành phố Hồ Chí Minh nên chịu ảnh hưởng của khí hậu nơi đây: nóng, ẩm

và mưa nhiều. Mực nước ngầm rất sát mặt đất.

Xem xét các đặc điểm khí hậu, từ đó có được cái nhìn tổng quan, và sẽ gip cho chủ đầu tư,

đơn vị thiết kế, thi công xác định được thời gian tốt nhất để xây dựng công trình, cũng như có

các biện pháp để phịng trnh khi gặp thời tiết xấu.

Đặc điểm khí hậu của thành phố Hồ Chí Minh được chia làm hai mùa rõ rệt:

1.3.1. Mùa nắng

Từ tháng 12 đến tháng 4 có:

- Nhiệt độ cao nhất: 400C

- Nhiệt độ trung bình: 320C

- Nhiệt độ thấp nhất: 180C

- Lượng mưa thấp nhất: 0,1 mm

- Lượng mưa cao nhất : 300 mm

- Độ ẩm tương đối trung bình: 85,5%

1.3.2. Mùa mưa

- Từ tháng 5 đến tháng 11 có:

- Nhiệt độ cao nhất: 360C

- Nhiệt độ trung bình: 280C

- Nhiệt độ thấp nhất: 230C

- Lượng mưa trung bình: 274,4 mm

- Lượng mưa thấp nhất: 31 mm (tháng 11)

- Lượng mưa cao nhất : 680 mm (tháng 9)

- Độ ẩm tương đối trung bình : 77,67%

- Độ ẩm tương đối thấp nhất: 74% ; Độ ẩm tương đối cao nhất: 84%

- Lượng bốc hơi trung bình: 28 mm/ngày

- Lượng bốc hơi thấp nhất: 6,5 mm/ngày

1.3.3. Hướng gió

- Hướng gió chủ yếu là Đông Nam và Tây nam với vận tốc trung bình 2,5 m/s, thổi mạnh

nhất vào mùa mưa thổi mạnh nhất vào mùa mưa từ tháng 5-12. Ngoài ra còn có gió Đông Bắc

thổi nhẹ (tháng 12-1).

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS.Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244 Trang 4

- Tầng suất lặng gió trung bình hàng năm là 26%, lón nhất là tháng 8 (34%), nhỏ nhất là

tháng 4 (14%). Tốc độ gió trung bình 1,4 –1,6m/s. Hầu như không có gió bão, gió giật và gió

xóay thường xảy ra vào đầu và cuối mùa mưa (tháng 9).

- Sương mù: số ngày có sương mù trong năm từ 10-15 ngày, tháng có nhiều sương mù

nhất là tháng 10, 11 và 12.

- TP.Hồ Chí Minh nằm trong khu vực ít chịu ảnh hưởng của gió bão, chịu ảnh hưởng của

gió mùa và áp thấp nhiệt đới.

quanh toàn khu nhà.

1.4. Giải pháp mặt bằng và phân khu chức năng

1.4.1. Chức năng của các tầng

Tầng hầm 1 cao 3.45m và tầng hầm 2 cao 3m: Diện tích tầng hầm lớn hơn các tầng khác

được dùng dùng để xe, làm phòng kỹ thuật điện, phòng kỹ thuật thông tin liên lạc, máy phát

điện, bể nước sinh hoạt và phòng cháy chữa cháy, phòng xử lý nước cấp và nước thải,...

Tầng 1 cao 3.2m: Sảnh tiếp khác, căn hộ kinh doanh, nhà trẻ và mẫu giáo.

Tầng lửng cao 2.8m: Căn hộ kinh doanh, phòng chiếu phim, phòng chơi bóng bàn, nhà trẻ

và mẫu giáo.

Tầng điển hình (từ tầng 2 đến tầng 17) cao 3.1m: Dùng làm căn hộ.

Tầng sân thượng cao 2.8m: Phòng nghỉ, bể nước mái.

Tầng áp mái cao 3m: Phòng kỹ thuật thang máy, bể nước mái.

1.4.2. Giải pháp đi lại

Phương tiện vận chuyển xe cộ là hệ ram dốc từ tầng 1 xuống tầng hầm 1 và từ tầng hầm 1

xuống tầng hầm 2.

Giao thông dân dụng theo phương đứng được đảm bảo bằng 8 thang máy và 7 cầu thang

bộ.

Giao thông ngang: hành lang giữa là lối giao thông chính.

1.4.3. Giải pháp thông thoáng

Tất cả các phòng đều có ánh sáng chiếu vào từ các ô cửa.

Ngoài việc thông thoáng bằng hệ thống cửa ở mỗi phòng, còn sử dụng hệ thống thông gió

nhân tạo bằng máy điều hòa, quạt ở các tầng theo các gain lạnh về khu xử lý trung tâm.

Ngôi nhà nằm trên mảnh đất thông thoáng, cao hơn các nhà khác xung quanh.

1.5. Giải pháp kết cấu

Toàn bộ kết cấu của công trình là khung - vách chịu lực bằng bêtông cốt thép đổ tại chổ,

tường bao che bằng gạch trát vữa dày 15 hoặc 20 mm. Dùng phương án móng cọc nhồi kết

hợp với cọc barret. Bố trí bồn nước mái trên vị trí lõi cứng và cột nhằm cung cấp nước sinh

hoạt và cứu hỏa.

Phần này sẽ được phân tích kỹ trong phần giải pháp kết cấu.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS.Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244 Trang 5

1.6. Giải pháp kỹ thuật

1.6.1. Hệ thống điện

Nguồn điện cung cấp chủ yếu lấy từ mạng điện thành phố, có trạm biến thế riêng, nguồn

điện dự trữ bằng máy phát đặt ở tầng hầm, bảo đảo cung cấp điện 24/24h.

Hệ thống cáp điện được đi trong hộp gain kỹ thuật, có bảng điều khiển cung cấp cho từng

căn hộ.

1.6.2. Hệ thống nước

Nguồn nước sử dụng là nguồn nước máy của thành phố, được đưa vào bể ngầm và được

đưa lên hồ ở tầng mái bằng máy bơm, sau đó cung cấp cho các căn hộ. Đường ống cấp nước,

sử dụng ống sắt tráng kẽm. Đường ống thoát nước sử dụng ống nhựa PVC.

Mái bằng lợp đan bêtông tạo dốc để dễ thoát nước, nước được tập trung vào các sênô bằng

bêtông cốt thép, sau đó được thoát vào ống nhựa để xuống và chảy vào cống thoát nước của

thành phố.

1.6.3. Hệ thống điều hòa không khí

Các tầng được bố trí hệ điều hoà trung tâm, tháp giải nhiệt đặt ở sân thượng, thoát hơi cho

khu vực vệ sinh bằng quạt hút và ống gain được dẫn lên mái.

1.6.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Các vòi cứu hỏa được đặt ở hành lang và đầu cầu thang, còn có hệ thống chữa cháy cục bộ

ở các khu vực quan trọng.

Nước phục vụ cho công tác chữa cháy lấy từ bể nước mái.

1.6.5. Hệ thống chống sét

Theo đúng các yêu cầu và tiêu chuẩn về chống sét nhà cao tầng.

1.6.6. Các hệ thống kỹ thuật khác

Tòa nhà gồm 2 cầu thang bộ, 5 thang máy chính bảo đảm thoát người khi hỏa hoạn.

Tại mỗi tầng đều có đặt hệ thống báo cháy, các thiết bị chữa cháy. Thang máy, còi báo

động, hệ thống đồng hồ đo.

1.6.7. Hệ thống vệ sinh

Xử lý hầm tự hoại bằng phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước khi ra hệ thống

cống chính của thành phố.

Các khu vệ sinh của các tầng liên tiếp nhau theo trục đứng để tiện thông thoát.

1.7. Hạ tầng kỹ thuật

Sân bãi, đường nội bộ, xử lý bằng cơ giới và đổ nhựa.

Vỉa hè: lát gạch.

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS.Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244 Trang 6

CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN ĐIỂN HÌNH

2.1. Chọn sơ bộ tiết diện dầm, sàn

Hình 2.1 Mặt bằng bố trí hệ dầm, sàn

2.1.1. Chọn sơ bộ chiều dày bản

Chọn chiều dày bản sàn b h theo điều kiện khả năng chịu lực và thuận tiện cho thi công.

Ngoài ra cũng cần b min h h  theo điều kiện sử dụng.

Tiêu chuẩn TCXDVN 356 : 2005 (điều 8.2.2) quy định:

min h mm  50 đối với sàn nhà ở và công trình công cộng.

Sơ bộ chọn chiều dày sàn như sau:

1

b t h l

m

Trong đó:

1 2 3 4 5 6 7 8 9

A

B

C

D

E

F

G

1 2 3 4 5 6 7 8 9

A

B

C

D

E

F

G

7000 7000 3100 6850 6850 3100 7000 7000

47900

7000 7000 3100 6850

47900 9350 6180 6550 7050 43450

1140 2750 3135 2520 3100

1140 3100 2520 8700

6850 1500

6850 3100 7000 7000

47900 9350 6180 6550 7050 43450

1140 2750 3135 2520 3100

1140 8700

6850 1500 3100 2520

S13 S13

S12 S12

S11

S3

S3 S4 S7

S1

S9

S1

S9

S5 S8

S10

S2

S6

S14 S14

S17 S17 S17

S19

S15

S20

S18

S16

DS3 DS3 DS3

DS3 DS3 DS3 DS4DS4 DS2

DS3 DS5 DS5

DS5

DS5

DS5DS5 DS5 DS5 DS4 DS4 DS4 DS2 DS2

DS5

DS4 DS4 DS4 DS4 DS5 DS5 DS5 DS1 DS1DS5 DS5

DS3 DS3

DS4 DS4

DS5

DS5

DS3

DS4 DS5

DS4 DS4 DS4

DS4 DS4 DS4

DS5

DS3

DS5 DS5

DS3 DS4 DS4 DS2 DS2 DS2 DS1 DS1DS1 DS1

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS.Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244 Trang 7

m   40 50 với ô bản liên kết bốn cạnh, chịu uốn theo hai phương và t

l là nhịp tính toán

theo phương cạnh ngắn.

  1 1 1 1 4940 99 124

40 50 40 50 b t h l mm                    

Vậy chọn bề dày sàn 120 b h mm  để thiết kế cho sàn tầng điển hình, đối với tầng hầm

chọn 160 b h mm  .

2.1.2. Chọn sơ bộ tiết diện dầm (hình 2.1).

Các ghi chú trên hình 2.1:

Bản làm việc hai phương;

Bản làm việc một phương;

S - các loại ô bản ứng với các kích thước khác nhau;

DS - các loại dầm ứng với các kích thước khác nhau, trong đó:

DS1: 1000 x 400mm

DS2: 800 x 400mm

DS3: 600 x 400mm

DS4: 300 x 600mm

DS5: 250 x 400mm

2.2. Chọn vật liệu

Bê tông đá 10x20 cấp độ bền B25 theo TCXDVN 356 : 2005. Thép đường kính nhỏ hơn

10 sử dụng loại A-I, thép đường kính từ 10 trở lên sử dụng loại A-II.

Bảng 2.1 Các đặc trưng về vật liệu bê tông và cốt thép

Bê tông B25 Cốt thép

A-I A-II

( ) R MPa b 14.5 , ( ) R R MPa s sc 225 280

( ) R MPa bt 1.05 ( ) R MPa sw 175 225

( ) E MPa b

3 30 10  ( ) E MPa s

4 21 10 

4 21 10 

Trong đó:

Rb

- cường độ tính toán nén dọc trục của bê tông;

Rbt - cường độ tính toán kéo dọc trục của bê tông;

Eb

- mođun đàn hồi của bê tông;

( ) R Rs sc - cường độ chịu kéo (nén) cốt thép dọc;

Rsw - cường độ chịu kéo, cốt thép ngang;

Es

- mođun đàn hồi của cốt thép.

2.3. Tải trọng tác dụng lên sàn

2.3.1. Tĩnh tải

Tĩnh tải tác dụng lên sàn bao gồm trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn và tải trọng

tường ngăn xây trực tiếp lên sàn:

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS.Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244 Trang 8

tt tt tt

s t g g g  

Trong đó:

tt

s g - Trọng lượng bản thân sàn;

tt

t g - Trọng lượng bản thân tường ngăn đã được quy về phân bố đều lên sàn.

2.3.1.1. Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn

tt

s i i g h n  

Trong đó:

i h - Chiều dày các lớp cấu tạo sàn (m);

i  - Trọng lượng riêng các lớp cấu tạo sàn (daN/m2

);

n- Hệ số vượt tải

Các lớp cấu tạo sàn:

Hình 2.2 Các lớp cấu tạo sàn

Trọng lượng bản thân sàn được xác định theo bảng sau:

Bảng 2.2 Trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn

STT Vật liệu Chiều dày

(m) 3

( / ) daN m

 Hệ số

vượt tải n 2

( / )

tt

s g

daN m

1 Gạch ceramic 0.01 2000 1.1 22

2 Lớp vữa lót 0.02 1800 1.3 47

3 Bản BTCT B25 0.12 2500 1.1 330

4 Lớp vữa trát 0.01 1800 1.3 23

5 Đường ống, thiết bị 50 1.2 60

Tổng cộng 0.16 482

2.3.1.2. Tải trọng tường

Bảng 2.3 Trọng lượng một mét vuông tường

Loại tường

Trọng lượng

một mét vuông tường 2 1 töôøng

tt

m

g

2

( / ) daN m

Tường gạch

xây 200

Lớp trát 1cm 2 0.01 1800 1.3 47    

Tường gạch 0.2 1800 1.1 396   

Tổng cộng 443

Tường gạch

xây 100

Lớp trát 1cm 2 0.01 1800 1.3 47    

Tường gạch 0.1 1800 1.1 198   

Tổng cộng 245

LÔÙP GACH CERAMIC DAØY 1CM

BAÛN BTCT B25 DAØY 12CM

LÔÙP VÖÕA TRAÙT DAØY 1CM

LÔÙP VÖÕA LOÙT DAØY 2CM

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS.Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244 Trang 9

Tải trọng tường đưa về tải trọng phân bố đều trên hệ thống dầm với trị số như phần trên và

nhân thêm với chiều cao của tường.

Tải trọng tường đưa về tải trọng phân bố đều trên diện tích sàn với trị số như phần trên và

nhân thêm chiều cao của tường và chiều dài tường xây trực tiếp lên sàn, sau đó chia cho diện

tích ô sàn đó.

Trọng lượng bản thân tường ngăn xây trực tiếp lên sàn được quy về phân bố đều lên sàn

theo công thức:

 

2 1 töôøng

tt

m t t tt

t

saøn

g h L

g

S

Trong đó:

t h - chiều cao tường, t âng 3.1 0.12 2.98 t s h h h m     

Lt

- chiều dài tường;

sàn S - diện tích ô sàn.

Bảng 2.4 Tải trọng tường phân bố đều trên diện tích ô sàn

Ô

sàn Loại tường

Kích thước

ô sàn Diện tích

(m2

)

Chiều dài

tường Lt

(m)

2 1 töôøng

tt

m

g

2

( / ) daN m

2

( / )

tt

t g

l daN m t1(m) lt2(m)

S1 Tường 100 3.75 6.85 25.69 6.65 245 189

S2 Tường 100 4.39 6.65 29.19 16.50 245 413

S3 Tường 100 4.35 6.80 29.58 0.00 245 0

S4 Tường 200 5.80 6.80 39.44 7.00 443 234

S5 Tường 100 2.90 5.10 14.79 0.00 245 0

S6 Tường 100 2.80 3.50 9.80 0.00 245 0

S7 Tường 200 5.80 6.65 38.57 6.85 443 234

S8 Tường 100 2.90 4.25 12.33 0.00 245 0

S9 Tường 100 3.75 6.35 23.81 6.70 245 205

S10 Tường 100 3.60 6.35 22.86 5.45 245 174

S11 Tường 100 3.73 6.50 24.25 5.20 245 157

S12 Tường 100 4.51 6.50 29.32 0.00 245 0

S13 Tường 100 4.94 6.50 32.11 17.62 245 401

S14 Tường 100 3.05 6.85 20.89 8.10 245 283

S15 Tường 100 2.37 6.65 15.76 0.00 245 0

S16 Tường 100 1.65 6.65 10.97 1.30 245 87

S17 Tường 100 3.05 6.35 19.37 7.90 245 298

S18 Tường 100 1.30 6.42 8.35 0.00 245 0

S19 Tường 100 2.67 6.50 17.36 2.32 245 98

S20 Tường 100 1.85 6.50 12.03 10.40 245 631

2.3.2. Hoạt tải

Giá trị của hoạt tải được chọn dựa theo chức năng sử dụng của các loại phòng. Đối với

nhà ở kiểu căn hộ, hoạt tải tiêu chuẩn lấy theo bảng 3 trang 12 [TCVN 2737 – 1995] như sau:

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư xây dựng GVHD : TS.Lê Trọng Nghĩa

SVTH : Hoàng Văn Vượng MSSV : 20661244 Trang 10

Bảng 2.5 Phân loại hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn các loại phòng

Loại phòng Tải trọng tiêu chuẩn 2

( / ) daN m

Toàn phần Phần dài hạn

1. Phòng ngủ, phòng ăn, phòng khách,

buồng vệ sinh, phòng tắm. 150 30

2. Bếp, phòng giặt. 150 130

3. Văn phòng (Phòng làm việc). 200 100

4. Ban công và lôgia 200 70

5. Sảnh, cầu thang, hành lang. 300 100

Hoạt tải tiêu chuẩn được quy đổi về phân bố đều trên từng diện tích ô sàn:

àn

tc

tc i i

s

p S

p

S

 

Trong đó:

tc

i p - hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn từng loại phòng trong ô sàn đang xét;

i S - diện tích từng loại phòng trong ô sàn đang xét;

sàn S - diện tích ô sàn đang xét.

Bảng 2.6 Hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên diện tích ô sàn

Ô

sàn

àn

2

( )

s S

m

Loại phòng 2

( )

i S

m   2

/

tc

i p

daN m   2

/

tc p

daN m

S4 39.44 Phòng khách 21.24 150 219 Hành lang 18.20 300

S7 38.57 Phòng khách 20.76 150 219 Hành lang 17.81 300

S6 9.80 Hành lang 300 300

S18 8.35 Hành lang 300 300

Giá trị hoạt tải tiêu chuẩn phân bố đều trên sàn thuộc các ô sàn còn lại (công năng sử

dụng chủ yếu là các loại phòng nêu ở mục 1, 2 bảng 2.3) lấy bằng 2 150 / tc p daN m 

Hệ số độ tin cậy n, đối với tải trọng phân bố đều xác định theo điều 4.3.3 trang 15 [TCVN

2737-1995]:

2 200 / 1.3 tc p daN m n   

2 200 / 1.2 tc p daN m n   

Hoạt tải tính toán tác dụng lên ô sàn tính theo công thức sau:

tt tc

s p p n  

Trong đó:

tt

s p - Hoạt tải tính toán sàn (daN/m2

);

tc p - hoạt tải tiêu chuẩn (daN/m2

);

n - hệ số vượt tải.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!