Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chủ đề tương đương dịch thuật và so sánh bản dịch tiếng việt với nguyên tác tiểu thuyết the great
MIỄN PHÍ
Số trang
40
Kích thước
915.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1778

Chủ đề tương đương dịch thuật và so sánh bản dịch tiếng việt với nguyên tác tiểu thuyết the great

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

HỌC VIỆN NGOẠI GIAO

KHOA TIẾNG ANH

----------

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA

HỌC TRONG NGÔN NGỮ ỨNG DỤNG

Hà Nội, 12/ 2022

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. Kiều Thị Thu Hương

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Mai

Lớp: TA46B

Mã SV: TA46B-045-1923

Chủ đề: Tương đương dịch thuật và so sánh bản dịch

tiếng Việt với nguyên tác tiểu thuyết “The Great Gatsby”

2

KHÁI QUÁT

Nhiều chuyên gia từ lâu đã tin rằng tính tương đương là vấn đề thiết yếu nhất trong

nghiên cứu dịch thuật. Nói chung, vấn đề không tương đương là một chủ đề quan tâm đối

với hầu hết các dịch giả, đặc biệt là trong dịch thuật văn học, nơi dịch giả thường tìm thấy

các thuật ngữ hoặc khái niệm đặc thù về văn hóa không được từ vựng hóa trong ngôn ngữ

đích. Vì vậy, bài viết hướng tới việc phân tích sự các loại hình tương đương trong quá trình

dịch tiểu thuyết “The Great Gatsby” của tác giả F. Scott Fitzgerald. "The Great Gatsby"

được dịch giả Hoàng Cường dịch sang tiếng Việt, xuất bản bởi Nhà xuất bản Văn học. Từ

chính bản dịch tiếng Việt, nghiên cứu quan sát các loại hình tương đương đã được sử dụng.

Sau đó, dữ liệu được trình bày theo cách mô tả.

Phân tích chứng minh rằng trong truyện có tuân theo một số loại hình tương đương, tuy

nhiên không phải bất kỹ trường hợp nào cũng có thể đảm bảo tính tương đương tuyệt đối.

Một số đặc điểm cản trở tương đương đã được tìm thấy, qua đó phân tích cách dịch giả giải

quyết những khó khăn này.

3

MỤC LỤC

KHÁI QUÁT...............................................................................................................2

MỤC LỤC...................................................................................................................3

DANH MỤC VIẾT TẮT ...........................................................................................4

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.......................................................................................6

1.1. Cơ sở lý luận của nghiên cứu..........................................................................6

1.2. Câu hỏi nghiên cứu..........................................................................................8

1.3. Mục đích của nghiên cứu ................................................................................8

1.4. Ý nghĩa của nghiên cứu...................................................................................9

1.5. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................10

1.6. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................10

1.7. Thiết kế nghiên cứu .......................................................................................11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .......................................................................13

2.1. Tổng quan về dịch thuật................................................................................13

2.1.1. Định nghĩa về dịch thuật.........................................................................13

2.1.2. Phân loại dịch thuật ................................................................................15

2.2. Tương đương dịch thuật ...............................................................................16

2.2.1. Định nghĩa tương đương dịch thuật......................................................16

2.2.2. Những loại hình tương đương dịch thuật .............................................19

2.2.2.1. Tương đương dịch thuật theo quan điểm của Vinay và Darbelnet....19

2.2.2.2. Quan điểm về tương đương hình thức và tương đương động của Nida

và Taber…………………………………………………………………..…20

4

2.2.2.3. Catford và sự chuyển đổi dịch thuật…………………..……………22

2.2.2.4. Mona Baker và quan điểm về tương đương dịch thuật……………..24

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP LUẬN THU THẬP VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU25

3.1. Phương pháp luận và phương pháp thu thập dữ liệu ................................25

3.1.1. Bối cảnh nghiên cứu................................................................................25

3.1.2. Chủ đề nghiên cứu...................................................................................25

3.1.3. Quy trình thu thập dữ liệu .....................................................................27

3.1.4. Quy trình phân tích dữ liệu....................................................................27

3.2. Kết quả và thảo luận......................................................................................28

3.2.1. Tương đương động..................................................................................30

3.2.1.1. Tương đương động trong cách dịch đại từ nhân xưng………..….…30

3.2.1.2. Tương đương động trong các cách diễn đạt khác…………..………32

3.2.2. Tương đương hình thức..........................................................................33

3.2.3. Những khó khăn trong việc đạt được tương đương dịch thuật..........34

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT..............................................................36

4.1. Những phát hiện chính..................................................................................36

4.2. Giải pháp và khuyến nghị .............................................................................37

4.3. Hạn chế và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.........................................37

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................39

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!