Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chủ đề: TRƯỜNG PHÁI QUẢN LÝ CỔ ĐIỂN pot
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Họ tên : Nguyễn Thị Ngọc Yến
Lớp: XHH54
MSV: 543703
Bài tiểu luận
Chủ đề:TRƯỜNG PHÁI QUẢN LÝ CỔ ĐIỂN
A.Phấn mở đầu
Quản lý là một hoạt động từ rất sớm, ngay từ khi con người biết phối hợp hoạt động cùng
nhau để hoàn thành những công việc chung. Những công trình vĩ đại như Kim Tự Tháp,Vạn Lý
Trường Thành...dã chứng minh cho điều đó.
Vai trò của quản lý đã được thể hiện qua nhuwnhx câu nói dân gian như “ một người hay lo
bằng kho người hay làm”. Về sau CacMác đã khẳng định : “ mọi hoạt động xã hội trực tiếp hoặc
lao động chung khi thực hiện trên một quy mô tương đói lớn ở mức đọ nhiều hay ít đều cần đến
quản lý” và ông hình dung quản lý giống như công việc của người nhạc trưởng trong một giàn
nhạc hợp xướng.
Bắt đầu từ quản lý theo kinh nghiệm. Đến thế kỷ 20, ở phương tây mới nghiên cứu có hệ
thống vấn đề quản lý với sự xuất hiện cuả hàng loạt các công trình, như một: “ rừng lý luận quản
lý rậm rạp” Những lý thuyết đó được đúc kết từ thực tiễn quản lý và thể hiện các tư tưởng triết
học khác nhau, phát triển qua từng giai đoạn lịch sử.
Từ "rừng lý luận quản lý" đó, các lý thuyết quản lý lần lượt được quy nạp thành các
trường phái quản lý với đặc trưng khác nhau. Sự phân loại đó thực ra chỉ có ý nghĩa tương đối;
số lượng trường phái lúc đầu là 5, 6 và sau đó phát triển thành 11 trường phái gồm:
• Trường phái quản lý theo quá trình làm việc (chính thống, cổ điển)
• Trường phái quan hệ giữa người và người (thông qua con người)
• Trường hhành vi quần thể (hành vi của tổ chức)
• Trường phái kinh nghiệm (so sánh các phương án)
• Trường phái hệ thống hiệp tác xã hội (quan hệ văn hóa các tổ chức)
• Trường phái hệ thống kỹ thuật xã hội (sản xuất, văn phòng, con người)
• Trường phái phương pháp hệ thống (quan hệ hữu cơ trong tổng thể)
• Trường phái lý luận về quyết sách (chọn phương án khả thi)
• Trường phái toán học (dùng quan hệ toán học để thể hiện quyết sách)
• Trường phái lý luận quyền biến (quản lý theo hoàn cảnh quan hệ với đối sách
quản lý)
• Trường phái vai trò giám đốc (qua hoạt động thực tiễn của người điều hành
các cấp).
Trong phạm vi của bài này tôi xin trình bày phân tích nội dung của trường phái quản lý
cổ điển cũng như hạn chế và ưu điểm của nó.