Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

CHỌN LỰA PHONG CÁCH HỌC TẬP ppt
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
263.6 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
812

CHỌN LỰA PHONG CÁCH HỌC TẬP ppt

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

CHỌN LỰA PHONG CÁCH HỌC TẬP

Học hiệu quả hơn khi hiểu rõ sở thích học tập

Bạn đã bao giờ thất bại trong việc nắm bắt ý tưởng của một môn học cực kì đơn giản?

Bạn đã từng thấy một học sinh xuất sắc cũng dễ dàng bối rối trước những kiến thức

không lấy gì làm quá khó?

Trả lời có nghĩa là bạn đã phần nào nhận thấy sự mâu thuẫn giữa các cách học khác nhau

rồi. Theo đó, chính sự khác biệt về phong cách sẽ gây bối rối cho mọi người và đôi khi

còn khiến quá trình giao tiếp bị sụp đổ.

Một khi đã xác định sở thích học tập của bản thân, bạn có thể mở rộng lối học ấy để học

theo nhiều cách khác nhau chứ không chỉ bó gọn trong lối học mình ưa thích.

Ngoài ra khi hiểu được phong cách học tập, bạn có thể tạo ra môi trường thuận lợi cho

mọi người cùng học hỏi từ mình chứ không riêng gì cho những người sử dụng phương

pháp của mình.

Chỉ số phong cách học của Felder và Silverman

Một trong những mô hình được sử dụng rộng rãi nhất về phong cách học tập là chỉ số

phong cách học tập do Richard Felder và Linda Silverman phát triển vào cuối những

năm 80. Theo mô hình này (đã được Felder sửa đổi vào năm 2002), có tất cả bốn kích

thước học tập tương đương với 4 đoạn thẳng. Trong đó mỗi đoạn thẳng sẽ có 2 đầu, mỗi

đầu tượng trưng cho một sở thích học tập đối lập với nhau.

Bảng 1: Chỉ số phương pháp học tập

Cảm giác Trực giác

Người học quan tâm

đếnthông tin cụ thể,

thiết thực và mang

tính quy trình. Họ

thích tìm ra sự thật.

Người học quan tâm

đến khái niệm, sự

sáng tạo, và lý thuyết.

Họ thích tìm ra ý

nghĩa.

Hình ảnh Lời nói

Người học thích đồ

thị, hình ảnh, và sơ

đồ. Họ tìm kiếm

những đại diện trực

quan của thông tin.

Người học muốn

nghe hoặc đọc thông

tin. Họ tìm kiếm giải

thích bằng ngôn từ.

Trực tiếp Gián tiếp

Người học thích thao Người học thích suy

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!