Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chính sách tự do hóa lãi suất thực trạng và giải pháp
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
2.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1507

Chính sách tự do hóa lãi suất thực trạng và giải pháp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

CHÍNH SÁCH TỰ DO HÓA LÃI SUẤT THỰC

TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thảo

Người hướng dẫn: ThS. Võ Minh Long

TP. Hồ Chí Minh, 2013

i

Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632

Trang

Mục lục i

Danh mục hình vẽ, đồ thị và bảng biểu vi

Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt ix

Lời mở đầu xiv

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN LÃI SUẤT VÀ TỰ DO HÓA LÃI

SUẤT.

1

1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÃI SUẤT. 1

1.1.1 Khái niệm và các lý thuyết về bản chất của lãi suất. 1

1.1.2 Phân loại lãi suất. 1

1.1.2.1 Căn cứ vào nghiệp vụ ngân hàng. 1

1.1.2.2 Căn cứ vào giá trị của tiền lãi. 3

1.1.2.3 Căn cứ vào tính linh hoạt của lãi suất. 4

1.1.2.4 Căn cứ vào loại tiền cho vay. 4

1.1.3 Vai trò của lãi suất trong nền kinh tế. 4

1.1.3.1 Lãi suất với đầu tư. 4

1.1.3.2 Lãi suất với tiết kiệm và tiêu dùng. 5

1.1.3.3 Lãi suất với lạm phát. 5

1.1.3.4 Lãi suất với tỷ giá. 6

1.1.3.5 Lãi suất với sự phân bổ vốn. 6

1.1.3.6 Lãi suất với NHTM. 6

ii

Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632

1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỰ DO HÓA LÃI SUẤT. 6

1.2.1 Khái niệm cơ chế điều hành lãi suất 7

1.2.2 Các cơ chế điều hành lãi suất thông dụng ở Việt Nam và thế giới. 7

1.2.2.1 Cơ chế kiểm soát trực tiếp. 7

1.2.2.2 Cơ chế tự do hóa lãi suất. 7

1.2.3 Lộ trình và điều kiện đi đến tự do hóa lãi suất. 9

1.2.4 Ưu nhược điểm của tự do hóa lãi suất. 9

1.2.4.1 Ưu điểm. 9

1.2.4.2 Nhược điểm. 10

1.3 MỤC TIÊU TỰ DO HÓA LÃI SUẤT ĐỐI VỚI VIỆT NAM. 11

1.4 KINH NGHIỆM TỰ DO HÓA LÃI SUẤT VỚI CÁC NƯỚC

TRÊN THẾ GIỚI.

12

1.4.1 Chính sách tự do hóa tuần tự. 13

1.4.2 Nền kinh tế vĩ mô cân bằng và ổn định. 14

1.4.3 Giám sát cẩn thận và hoàn thiện khuôn khổ pháp lý. 14

1.4.4 Môi trường cạnh tranh trong NH. 14

1.4.5 Trình tự tự do hóa tài khoản vốn. 14

1.4.6 Vấn đề phân phối TD. 15

KẾT LUẬN CHƯƠNG I. 16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT Ở VIỆT

NAM (1986-11/2012)

17

iii

Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632

2.1 BỐI CẢNH CHUNG CỦA VIỆT NAM. 17

2.2 LỊCH SỬ THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM

QUA CÁC THỜI KỲ.

21

2.2.1 Cơ chế ấn định lãi suất trực tiếp (1986-5/1992) 22

2.2.1.1 Quy định của Nhà nước về chính sách lãi suất. 22

2.2.1.2 Thực trạng, diễn biến, thành công và bất cập của chính sách lãi

suất.

23

2.2.2 Cơ chế điều hành khung lãi suất (6/1992-1995) 27

2.2.2.1 Quy định của Nhà nước về chính sách lãi suất. 27

2.2.2.2 Thực trạng, diễn biến, thành công và bất cập của chính sách lãi

suất.

27

2.2.3 Cơ chế điều hành lãi suất trần (1996 – 7.2000) 30

2.2.3.1 Quy định của Nhà nước về chính sách lãi suất. 30

2.2.3.2 Thực trạng, diễn biến, thành công và bất cập của chính sách lãi

suất.

30

2.2.4 Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ (8.2000 – 5.2002) 33

2.2.4.1 Quy định của Nhà nước về chính sách lãi suất. 33

2.2.4.2 Thực trạng, diễn biến, thành công và bất cập của chính sách lãi

suất.

33

2.2.5 Cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận bằng đồng Việt Nam (6.2002 –

19/05/2008)

37

2.2.5.1 Quy định của Nhà nước về chính sách lãi suất. 37

2.2.5.2 Thực trạng, diễn biến, thành công và bất cập của chính sách lãi

suất.

38

2.3 CHÍNH SÁCH ÁP TRẦN LÃI SUẤT GIAI ĐOẠN TỪ 2008

ĐẾN NAY.

44

iv

Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632

2.3.1 Nguyên nhân áp trần lãi suất. 57

2.3.2 Thành công và bất cập quanh chính sách áp trần. 60

2.3.2.1 Thành công. 60

2.3.2.2 Bất cập. 62

2.4 NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN ĐỘNG CUỐI NĂM 2012. 64

2.4.1 Nợ xấu. 64

2.4.2 Ngành ngân hàng xuống dốc. 65

2.4.2.1 Lợi nhuận ngành ngân hàng giảm. 65

2.4.2.2 Tăng trưởng TD thấp. 66

2.4.2.3 Vi phạm Pháp luật ngành Ngân hàng 67

2.4.3 Yếu kém trong việc tái cơ cấu nền kinh tế. 67

2.4.4 Vai trò quản lý của Nhà nước 67

2.4.5 Dự đoán kinh tế 2013: 68

KẾT LUẬN CHƯƠNG II. 70

CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT HƯỚNG CHÍNH SÁCH

LÃI SUẤT SANG HƯỚNG TỰ DO HÓA.

74

3.1 NGUYÊN NHÂN CẢN TRỞ VIỆT NAM ĐẾN VỚI TỰ DO

HÓA LÃI SUẤT.

74

3.2 GIẢI PHÁP RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM CÁC NƯỚC BẠN. 78

3.2.1 Nới lỏng vai trò kiểm soát lãi suất của NN bằng các công cụ gián

tiếp.

78

3.2.2 Nâng cao nỗ lực quản lý, điều hành chính sách của NHNN 80

3.2.3 Hạn chế tín dụng ở những lĩnh vực không ưu tiên. 81

3.2.4 Hệ thống Ngân hàng lành mạnh. 81

v

Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632

3.2.5 Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. 83

3.2.6 Một số đề xuất khác. 84

KẾT LUẬN CHƯƠNG III. 85

KẾT LUẬN. 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

vi

Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632

Trang

Hình 1.1 Mối quan hệ giữa lãi suất và đầu tư. 5

Hình 2.1 Diễn biến lạm phát ở Việt Nam thời kỳ 1980-2010. (%) 18

Hình 2.2 Tăng trưởng GDP thực của Việt Nam giai đoạn 1986-2012. 19

Hình 2.3 Biểu đồ thể hiện giảm lãi suất (%). 32

Hình 2.4 Các lãi suất cơ bản trên thị trường giai đoạn 1998-2002 (%) 35

Hình 2.5 Biểu đồ lãi suất tiền gửi, tiền vay giai đoạn 2002-2008. 39

Hình 2.6 Biểu đồ lạm phát và GDP Việt Nam giai đoạn 2002-2008 42

Hình 2.7 Chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam và một số nước khác. 46

Hình 2.8 GDP ở Việt Nam năm 2008 so với cùng kì 2007 47

Hình 2.9 Đồ thị điều chỉnh lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn và lãi

suất chiết khấu năm 2008.

48

Hình 2.10 Biểu đồ lãi suất trung bình của NHTM và CPI năm 2008. 49

Hình 2.11 Tăng trưởng tín dụng và cung tiền M2 (%) 52

Hình 2.12 Biểu đồ lạm phát ở Việt Nam những năm 2009-4/2012. 60

Hình 2.13 Nợ xấu Ngân hàng Việt Nam từ 2009-2012. 65

Hình 2.14 Lợi nhuận một số Ngân hàng so với cùng kỳ năm ngoái

(%)

66

vii

Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632

Hình 2.15 Tăng trưởng TD giai đoạn 2001-11/2012 (%) 67

viii

Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632

Trang

Bảng 2.1 Lãi suất, 1989-94 (%/tháng) 26

Bảng 2.2 Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam những năm 1990-1998 (%). 29

Bảng 2.3 Diễn biến lãi suất bình quân các năm 1986-1995 (%) 29

Bảng 2.4 Điều chỉnh giảm lãi suất cơ bản từ 8/2000 đến 12/2002.

(%/tháng)

35

Bảng 2.5 Lãi suất cơ bản từ 3/2004 đến 5/2008. 38

Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản giai đoạn 2002 – 2007. 43

Bảng 2.7 Lịch sử hạ trần huy động của NHNN năm 2012. 55

Bảng 2.8 Lịch sử thay đổi trần lãi suất cho vay của NHNN năm 2012. 56

ix

Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632

BĐS Bất động sản

BIDV Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam

CK Chứng khoán

CP Chi phí.

CSLS Chính sách lãi suất.

CSTT Chính sách tiền tệ.

DN Doanh nghiệp.

DNNN Doanh nghiệp Nhà nước.

GTCG Giấy tờ có giá.

LN Lợi nhuận.

NĐT Nhà đầu tư.

NH Ngân hàng.

NHNN Ngân hàng Nhà nước.

NHTM Ngân hàng thương mại.

NHTW Ngân hàng Trung ương.

NN Nhà nước.

TCTD Tổ chức tín dụng.

TD Tín dụng.

TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh.

TP HN Thành phố Hà Nội

VN Việt Nam

XHCN Xã hội chủ nghĩa.

x

Nguyễn Thị ThuThảo_0954032632

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Chính sách tự do hóa lãi suất. Thực trạng và giải pháp.

- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Thảo

- Lớp: TN91 Khoa:Tài chính-Ngân hàng Năm thứ: 4/Số năm đào tạo:4

- Người hướng dẫn: Ths.Võ Minh Long

2. Mục tiêu đề tài: Giúp người đọc hình dung được sự khó khăn trong việc điều

hành chính sách lãi suất, cũng như bức tranh toàn cảnh lịch sử thay đổi cơ chế

lãi suất ở nước ta từ 1986-1/2013. Qua đó tái hiện lại nguyên nhân của chính

sách khống chế lãi suất vào năm 2008. Thực trạng nền kinh tế ở hiện tại có phải

là thời cơ chín mùi để tự do hóa lãi suất hay chưa. Sau đó là những giải pháp đề

xuất từ tác giả.

3. Tính mới và sáng tạo: Đã có khá nhiều đề tài nghiên cứu về chính sách tự do

hóa lãi suất ở Việt Nam. Tuy nhiên phần lớn đều dừng lại ở khoảng năm 2008.

Riêng đề tài của tôi sẽ mang tính mới mẻ hơn khi cập nhật mới nhất đến tháng

1/2013. Cùng theo đó đề tài sẽ đi theo hướng phân tích những tồn động ở hiện

tại đã cản trở Việt Nam tự do hóa lãi suất cùn với những đề xuất góp phần khắc

phục những tồn động đã nêu ra.

4. Kết quả nghiên cứu:

Sau qua trình nghiên cứu, đề tài đưa ra một số kết quả liên quan đến việc tự do

hóa lãi suất ở Việt Nam.

 Tự do hóa lãi suât là một xu thế tất yếu và Việt Nam không sớm thì muộn

cũng sẽ tự do hóa lãi suất.

 Nền kinh tế Việt Nam hiện tại còn nhiều những tồn động bất cập, chưa

phải là thời điểm thuận lợi và lý tưởng để tự do hóa lãi suất.

 Hạn chế nổi bật ở hiện tại gây cản trở Việt Nam tự do hóa lãi suất đó là nợ

xấu và bức tranh về ngành Ngân hàng vẫn chưa minh bạch.

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc

phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

Kết quả nghiên cứu giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh tế

cuối năm 2012 và đầu năm 2013.

Những giải pháp đưa ra góp phần khắc phục một số tồn động ở hiện tại. Nổi bật

nhất đó là nợ xấu. Vấn đề đã và đang thu hút nhiều ý kiến cũng như đóng góp đề

xuất trên các phương tiện thông tin đại chúng.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ

tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết quả

nghiên cứu (nếu có):

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!