Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chính Sách Tạo Việc Làm Trên Địa Bàn Huyện Chương Mỹ Thành Phố Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả phân tích nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất
kỳ công trình nào. Những số liệu kế thừa đã được chỉ rõ nguồn và được sự cho phép
sử dụng của các tác giả.
Tác giả
Chu Thị Hồng Phượng
ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian nghiên cứu nghiêm túc, đến nay tôi đã hoàn thành
bản luận văn để bảo vệ tốt nghiệp theo kế hoạch của trường Đại học Lâm
nghiệp Việt Nam.
Có được kết quả này, trước hết cho phép tôi được gửi lời cảm ơn đến
tập thể các thầy giáo, cô giáo đã truyền đạt những tri thức quý giá trong thời
gian tôi được học tập tại trường. Đặc biệt tôi xin được trân trọng cảm ơn cô
giáo, Tiến sỹ Trần Thị Thu Hà đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình và trách nhiệm
để tôi hoàn thành bản luận văn này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sự ủng hộ giúp đỡ của gia đình, cảm ơn
những nhận xét, đóng góp ý kiến và sự động viên của bạn bè đồng nghiệp.
Mặc dù tác giả đã cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót,
tác giả mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô
giáo và đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực, thông tin trích dẫn trong luận
văn đều được chỉ rõ nguồn gốc và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tác giả
Chu Thị Hồng Phượng
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan..........................................................................................................................i
Lời cảm ơn..............................................................................................................................ii
Mục lục................................................................................................................................... iii
Danh mục từ viết tắt..........................................................................................................vi
Danh mục các bảng .......................................................................................................... vii
Danh mục các hình.............................................................................................................ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ..........................................................................................................................1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHÍNH SÁCH TẠO VIỆC
LÀM ...........................................................................................................................................5
1.1.Cơ sở lý luận về chính sách ..................................................................................5
1.1.1 Khái niệm về chính sách ................................................................................5
1.1.2.Cấu thành của chính sách..............................................................................6
1.1.3.Phân loại chính sách........................................................................................7
1.2.Cơ sở lý luận về việc làm và tạo việc làm .......................................................8
1.2.1.Các khái niệm liên quan.................................................................................8
1.2.2.Mục đích, ý nghĩa của tạo việc làm .........................................................11
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm.............................................11
1.3.Chính sách tạo việc làm ......................................................................................14
1.3.1.Mục tiêu, đối tượng và nội dung..............................................................14
1.3.2. Phân loại chính sách tạo việc làm..........................................................17
1.3.3. Triển khai chính sách tạo việc làm........................................................18
1.4.Tiêu chí và nhân tố ảnh hưởng đến triển khai chính sách tạo việc
làm ......................................................................................................................................19
1.4.1 Các tiêu chí đánh giá triển khai chính sách tạo việc làm...............19
1.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến triển khai chính sách tạo việc làm.21
iv
1.5. Công cụ và các nguồn lực triển khai chính sách tạo việc làm............23
1.5.1. Về công cụ........................................................................................................23
1.5.2. Về nguồn lực ...................................................................................................24
1.6. Kinh nghiệm của một số quốc gia trong triển khai chính sách tạo
việc làm ở nông thôn...................................................................................................24
1.6.1. Kinh nghiệm của Trung quốc...................................................................24
1.6.2. Kinh nghiệm của Malaysia ........................................................................25
1.6.3. Kinh nghiệm của Thái Lan ........................................................................26
1.6.4. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ......................................................................27
1.7. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu...................................................................30
1.7.1. Trên thế giới ...................................................................................................30
1.7.2. Ở Việt Nam.......................................................................................................31
Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.............33
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Chương Mỹ ....................................................33
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................................33
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của huyện Chương Mỹ............................37
2.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................42
2.2.1. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu.....................................................42
2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu.................................................................43
2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu ........................................................................44
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..........................................45
3.1. Thực trạng về lao động và việc làm trên địa bàn huyện Chương Mỹ
..............................................................................................................................................45
3.1.1. Thực trạng về lao động...............................................................................45
3.1.2. Thực trạng việc làm trên địa bàn huyện.............................................49
3.2. Các chính sách về tạo việc làm trên địa bàn huyện Chương Mỹ.......52
3.3. Kết quả triển khai chính sách tạo việc làm ở huyện Chương Mỹ.....53
v
3.3.1. Tạo việc làm ở khu vực doanh nghiệp và tổ chức kinh tế ...........53
3.3.2. Tạo việc làm ở khu vực hộ gia đình (tự tạo việc làm)...................57
3.3.3. Tạo việc làm thông qua triển khai chương trình 120 trên địa bàn
huyện giai đoạn 2010-2013 .................................................................................58
3.3.4. Tiếp cận của hộ gia đình tới các chính sách tạo việc làm trên địa
bàn...................................................................................................................................62
3.3.5. Thu nhập của người lao động và hộ trước và sau khi triển khai
chính sách tạo việc làm...........................................................................................68
3.3.6. Ảnh hưởng của các nhân tố cơ bản của huyện đến triển khai
chính sách tạo việc làm trên địa bàn.................................................................69
3.4. Vai trò và sự tham gia của các tổ chức cấp huyện trong triển khai
các chính sách tạo việc làm cho lao động trên địa bàn huyện Chương Mỹ
..............................................................................................................................................73
3.5. Đánh giá chung về triển khai chính sách tạo việc làm trên địa bàn
huyện Chương Mỹ thời gian qua............................................................................75
3.6. Giải pháp hoàn thiện triển khai chính sách tạo việc làm trên địa bàn
..............................................................................................................................................77
3.6.1. Quan điểm của về tạo việc làm ở huyện Chương Mỹ.....................77
3.6.2. Giải pháp hoàn thiện triển khai chính sách tạo việc làm trên địa
bàn huyện Chương Mỹ............................................................................................79
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .....................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt Viết đầy đủ
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
CMKT: Chuyên môn kỹ thuật
CNH-HĐH: Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
CN – XD: Công nghiệp – Xây dựng
DN: Doanh nghiệp
GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
GQVL: Giải quyết việc làm
HTX: Hợp tác xã
KHKT: Khoa học kỹ thuật
LĐ: Lao động
LLLĐ: Lao động xã hội
NHCSXH: Ngân hàng chính sách xã hội
PTNNNT: Phát triển nông nghiêp, nông thôn
PTSX: Phát triển sản xuất
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TBLĐ&XH: Thương binh lao động và xã hội
THCS: Trung học cơ sở
THPT: Trung học phổ thông
UBND: Ủy ban nhân dân
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT Tên bảng Trang
2.1 Cơ cấu sử dụng đất của huyện Chương Mỹ năm 2013 37
2.2 Đặc điểm dân số và lao động huyện Chương Mỹ năm 2013 39
2.3 Giá trị phân theo ngành của huyện Chương Mỹ theo giá so sánh
năm 2010 40
2.4 Dung lượng mẫu điều tra khảo sát 43
3.1 Lực lượng lao động của huyện Chương Mỹ 2010-2013 45
3.2 Cơ cấu lao động huyện Chương Mỹ theo tiêu chí thành thị -
nông thôn và nhóm tuổi 46
3.3 Cơ cấu LLLĐ huyện Chương Mỹ theo trình độ văn hoá năm
2013
47
3.4 Tình trạng việc làm trên địa bàn huyện Chương Mỹ năm 2013 50
3.5 Số doanh nghiệp và tổ chức kinh doanh của huyện 53
3.6 Lao động trong các doanh nghiệp 54
3.7 Số hộ kinh doanh từ năm 2011-201 57
3.8 Kết quả cho vay vốn theo Chương trình 120 61
3.9 Đánh giá các văn bản và tình hình triển khai chính sách 64
3.10 Dạng việc làm tự tạo mong muốn 65
3.11 Nhu cầu vốn để tạo việc làm mong muốn 66
3.12 Mức thu nhập tối thiểu kỳ vọng 67
3.13 Loại hình đào tạo nghề mong muốn của lao động 68
3.14 Thu nhập bình quân một tháng của người lao động trước và
sau khi triển khai các chính sách tạo việc làm giai đoạn 2010-
2013
68
3.15 Biến động sử dụng đất theo mục đích sử dụng 70
3.16 Phân tích SWOT quá trình triển khai chính sách tạo việc làm 72
viii
ix
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT Tên hình Trang
1.1 Đồ thị cung cầu kỹ năng trên thị trường lao động 13
1.2 Đồ thị quyết định số lượng việc làm của doanh nghiệp 20
2.1 Bản đồ hành chính huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội 34
2.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Chương Mỹ 2013 37
3.1 Cơ cấu LLLĐ theo trình độ CMKT năm 2009 48
3.2 Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành 51
3.3 Biểu đồ tỷ lệ tiếp cận nguồn thông tin về chính sách tạo việc
làm
63
3.4 Biểu đồ dạng việc làm mong muốn của lao động 65
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Đối với quốc gia, thất nghiệp và thiếu việc làm là một sự lãng phí
nguồn tài nguyên nhân lực. Đối với gia đình và xã hội, thất nghiệp và thiếu
việc làm gây ra nhiều vấn đề xã hội phức tạp và nóng bỏng, gây ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống và sự phát triển con người. Do đó, giải quyết việc làm
và tạo việc làm trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước hiện
nay là một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu của các cơ quan quản lý
nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi thành phần trong xã hội nhằm đưa đất
nước đi lên theo kịp sự phát triển chung của khu vực và của thế giới.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác tạo việc làm, trong
những năm qua huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội đã có những chính
sách nhằm tạo việc làm và xóa đói giảm nghèo. Bằng nhiều giải pháp khác
nhau, huyện đã tạo được nhiều việc làm cho người lao động thông qua các
hoạt động như cho người lao động vay vốn để học nghề; phát triển trung tâm
dạy nghề hướng nghiệp cho thanh niên; chuyển đổi nghề cho nông dân bị nhà
nước thu hồi đất nông nghiệp; khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, các trang trại, các hộ kinh doanh nhận thêm nhiều lao động vào làm
việc; các tổ chức đoàn thể chính trị-xã hội từ xã tới huyện giới thiệu việc làm
mới cho lao động trên địa bàn…Tóm lại, đã có nhiều cơ quan, tổ chức, nhà
nước, đoàn thể xã hội trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào tạo việc làm cho
lao động trên địa bàn.
Nhờ đó, từ năm 2010 đến năm 2013 số lao động có việc làm tăng lên
nhanh chóng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế huyện Chương Mỹ. Năm
2010 số lao động có việc làm đạt 131.685 người, đến năm 2013 con số này
tăng lên 142.880 lao động. Như vậy, trong vòng 4 năm số lao động có việc
làm tăng lên 11.195 lao động, đạt tốc độ phát triển bình quân gần 2,1%/năm.