Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chính sách khuyến học của triều nguyễn (1802-1883)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ỌC N N
ỌC SƯ P M
K OA LỊC SỬ
K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC
Chính sách khuyến học của triều Nguyễn (1802-1883)
Sinh viên thực hiện : Phan Thị Thảo
Người hướng dẫn : Lê Thị Thu iền
à Nẵng, tháng 5/ 2013
1
M C L C
MỞ ẦU.........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................................................2
3. ối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................................3
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu .............................................................................................3
3.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................3
4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................4
4.1. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................4
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................4
5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu.............................................................4
5.1. Nguồn tƣ liệu ...........................................................................................................4
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................4
6. óng góp của đề tài ...................................................................................................5
7. Bố cục của đề tài ........................................................................................................5
NỘ DUN .....................................................................................................................6
Chƣơng 1. TỔN QUAN VỀ TR ỀU N UYỄN V C ÍN SÁC K UYẾN
ỌC CỦA CÁC N NƯỚC P ON K ẾN TRƯỚC TR ỀU N UYỄN...........6
1.1. Tình hình Việt Nam dưới triều Nguyễn ...............................................................6
1.1.1. Chính trị................................................................................................................6
1.1.2. Kinh tế, xã hội.......................................................................................................7
1.1.3. Văn hóa, giáo dục.................................................................................................9
1.2. Chính sách khuyến học của các triều đại phong kiến trước triều Nguyễn.....11
1.2.1. Thời Lý, Trần, Hồ...............................................................................................11
1.2.2. Thời Lê sơ ...........................................................................................................13
1.2.3. Thời Lê trung hƣng và Tây Sơn ........................................................................15
2
Chƣơng 2. C ÍN SÁC K UYẾN ỌC DƯỚ TR ỀU N UYỄN ..................18
2.1. Xây dựng và mở rộng hệ thống trường lớp .......................................................18
2.1.1. Xây dựng hệ thống trƣờng lớp ở Kinh đô .........................................................18
2.1.2. Mở rộng hệ thống trƣờng lớp tới địa phƣơng...................................................20
2.2. Thi hành chính sách tuyển dụng, đào tạo và phát triển đội ngũ học quan.....26
2.2.1. Đối với trƣờng lớp ở kinh đô..............................................................................26
2.2.2. Đối với địa phƣơng .............................................................................................30
2.2.3. Đối với vùng biên ải............................................................................................32
2.3. Quy chế thưởng phạt công minh đối với các học quan.....................................33
2.3.1. Tổ chức sát hạch các học quan..........................................................................33
2.3.2. Khen thƣởng và trừng phạt................................................................................34
2.4. Khuyến khích việc học đối với học sinh .............................................................36
2.4.1. Về vật chất...........................................................................................................36
2.4.1.1. Khen thưởng bằng vật chất ..............................................................................36
2.4.1.2. Đặt học điền .....................................................................................................37
2.4.1.3. Miễn thuế má, lao dịch .....................................................................................37
2.4.1.4. Phạt đối với những học sinh không thực hiện đúng quy chế, lười biếng .........38
2.4.2. Về tinh thần ........................................................................................................39
2.4.2.1. Xây dựng và tu bổ Văn miếu.............................................................................39
2.4.2.2. Đón rước long trọng đối với người đỗ đạt cao ................................................39
2.4.2.3. Tôn vinh chỗ ngồi ở chốn đình trung ...............................................................41
2.4.2.4. Cất nhắc người có học làm quan......................................................................42
2.5. Một số nhận xét, đánh giá và bài học kinh nghiệm...........................................44
2.5.1. Nhận xét..............................................................................................................44
2.5.2. Bài học kinh nghiệm ..........................................................................................48
KẾT LUẬN ..................................................................................................................50
T L ỆU T AM K ẢO...........................................................................................51
P L C .....................................................................................................................53
DAN M C BẢN
Bảng 1. Thống kê một số phủ, huyện nhà Nguyễn thành lập trường học .....................21
Bảng 2. Các ngôi trường tư dưới triều Nguyễn (1802 – 1883) ....................................25
Bảng 3. Một số nhân vật tiêu biểu từng giữ chức vụ quản lí trường Quốc Tử Giám...26
Bảng 4. Thống kê các năm nhà nước tổ chức sát hạch học quan.................................34
1
MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Suốt mấy trăm năm, nền giáo dục Việt Nam dưới sự chỉ đạo tố chức của nhà
nước phong kiến qua các triều đại đã thu được nhiều kết quả. Bên cạnh những mặt sai
sót, yếu kém cần được vạch ra, phê phán, đồng thời cũng có những mặt tích cực cần
được thừa nhận để khẳng định sự đóng góp của người xưa. Thực tế lịch sử đã chứng
minh rằng: Ý thức về chức năng giáo dục của nhà nước phong kiến Việt Nam là một
sự thật và là điều đáng trân trọng, ý thức ấy đã xuất hiện cùng với nền văn hóa Thăng
Long, từ triều đại Lý - Trần. Đây là điều có ý nghĩa lớn lao vì không đâu trên thế giới
này, kể cả các nước phương Tây, ý thức về chức năng giáo dục của nhà nước lại hình
thành sớm như thế, nhà nước biết quan tâm đến giáo dục và có những biện pháp tổ
chức thi cử, khuyến học, đặt ra các cơ quan phụ trách, mặc dù chưa đến cơ sở xã thôn
nhưng như thế đã là một sự tiến bộ lớn so với nhiều nhà nước Đông, Tây. Truyền
thống giáo dục đó được kế tục, tiếp nối qua bao triều đại phong kiến. Dưới triều
Nguyễn – triều đại phong kiến cuối cùng ở nước ta, là thời kỳ chuyển tiếp giữa thời kỳ
trung đại và cận đại với nhiều biến động, nền giáo dục dần dần sa sút, yếu kém và sau
đó là sự thay thế nền giáo dục phong kiến bằng nền giáo dục thuộc Pháp. Tuy nhiên, ở
góc độ thời đại, lúc bấy giờ các vua đầu triều Nguyễn đã có sự chú trọng và quan tâm
đến giáo dục, đề ra nhiều biện pháp khuyến khích học hành và thi cử nhằm chấn hưng
nền giáo dục đang trong tình trạng lạc hậu và suy yếu.
Mặt khác, ngày nay xã hội cũng đặc biệt quan tâm, chú trọng đến chính sách
khuyến học, nhiều hội khuyến học được đặt ra ở cấp cơ sở từ tỉnh, huyện đến xã, thôn,
thậm chí trong mỗi dòng họ cũng có hội khuyến học riêng của dòng họ mình. Bằng
nhiều biện pháp khác nhau như khuyến khích động viên tinh thần, trao tặng học bổng,
danh hiệu cho những người học giỏi, hiếu học, các hội khuyến học đã hoạt động có
hiệu quả và khuyến khích được việc học hành của con em ở địa phương.
Nhìn lại nền giáo dục Việt Nam trong quá khứ, nghiên cứu về lịch sử giáo dục
nước nhà, về những chính sách khuyến khích việc học hành, thi cử cũng là một cách
để chúng ta học tập, phát huy đồng thời rút kinh nghiệm từ thực tế lịch sử để tìm ra lời
giải cho bài toán giáo dục ngày nay.