Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Chính sách đảm bảo hỗ trợ xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật đến hàng rào các doanh nghiệp có
MIỄN PHÍ
Số trang
73
Kích thước
513.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
844

Chính sách đảm bảo hỗ trợ xây dựng các công trình hạ tầng kỹ thuật đến hàng rào các doanh nghiệp có

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

§Ò tµi: Nghiªn cøu thùc tr¹ng m«i trêng ®Çu t trùc tiÕp níc

ngoµi (FDI) t¹i Hµ Néi. Nh÷ng gi¶i ph¸p vÒ xóc tiÕn vµ qu¶n lý

LỜI MỞ ĐẦU

Sau khi Luật đầu tư nước ngoài được ban hành vào tháng 12 năm

1987 cùng với việc áp dụng hàng loạt các chính sách khuyến khích đầu tư

của Chính phủ cho một nền kinh tế mở, 40 quốc gia và hàng trăm các tập

đoàn, công ty nước ngoài đã đầu tư và đang tìm kiếm cơ hội đầu tư vào

Hà Nội, một thị trường mà các chuyên gia nước ngoài đánh giá là còn

nhiều tiềm năng có thể khai thác.

Để xây dựng Hà nội trở thành một trong những khu vực hấp dẫn

đầu tư nhất trong cả nước, nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn

đầu tư trực tiếp nước ngoài cần phải có những giải pháp hữu hiệu, khoa

học, phù hợp với những điều kiện chính trị - xã hội có thể cho phép. Đề

tài Luận văn tốt nghiệp với tiêu đề: “Nghiên cứu thực trạng môi trường đầu tư trực

tiếp nước ngoài (FDI) tại Hà Nội - Những giải pháp về xúc tiến và quản lý” sẽ đóng góp

một phần cho việc tham khảo để định hướng xây dựng kế hoạch phát triển

trung hạn và dài hạn về đầu tư trực tiếp nước ngoài của Thành phố Hà

Nội góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô nhằm sớm

đưa Hà nội trở thành một thành phố công nghiệp hiện đại trong những

năm của thập kỷ 2010.

Tác giả xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình và hết lòng ủng

hộ của các cơ quan đã cung cấp số liệu; các đồng chí lãnh đạo, các nhà

khoa học, các Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà cố vấn, đặc biệt là các Giáo sư của

bộ môn Quản lý Kinh tế của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã

giúp đỡ và đóng góp một phần quan trọng cho sự thành công của đề tài.

Hµ Néi -2000 FDI project 2000

1

§Ò tµi: Nghiªn cøu thùc tr¹ng m«i trêng ®Çu t trùc tiÕp níc

ngoµi (FDI) t¹i Hµ Néi. Nh÷ng gi¶i ph¸p vÒ xóc tiÕn vµ qu¶n lý

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

Trong lịch sử thế giới, Đầu tư Trực tiếp của Nước ngoài đã từng

xuất hiện ngay từ thời tiền Tư bản. Các Công ty của Anh, Hà Lan, Tây

Hµ Néi -2000 FDI project 2000

2

PHẦN I

NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN

V TH À ỰC TIỄN VỀ ĐẦU TƯ

TRỰC TIẾP NƯỚC NGO I (FDI) À

§Ò tµi: Nghiªn cøu thùc tr¹ng m«i trêng ®Çu t trùc tiÕp níc

ngoµi (FDI) t¹i Hµ Néi. Nh÷ng gi¶i ph¸p vÒ xóc tiÕn vµ qu¶n lý

Ban Nha, Bồ Đào Nha là những Công ty đi đầu trong lĩnh vực này dưới

hình thức đầu tư vốn vào các nước Châu Á để khai thác đồn điền và cùng

với ngành khai thác đồn điền là những ngành khai thác khoáng sản nhằm

cung cấp các nguyên liệu cho các ngành công nghiệp ở chính quốc. Khi

Chủ nghĩa Tư bản bước sang giai đoạn mới, đánh dấu bằng sự kiện "Công

xã Pari" thì hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các nước công nghiệp

phát triển càng có qui mô to lớn hơn.

Trong thế kỷ XIX, do quá trình tích tụ và tập trung Tư bản tăng lên

mạnh mẽ, các nước công nghiệp phát triển lúc bấy giờ đã tích luỹ được

những khoản Tư bản khổng lồ, đó là tiền đề quan trọng đầu tiên cho việc

xuất khẩu Tư bản. Theo nhận định của Lênin trong tác phẩm "Chủ nghĩa

Đế quốc, giai đoạn tột cùng của Chủ nghĩa Tư bản" thì việc xuất khẩu Tư

bản nói chung đã trở thành đặc trưng cơ bản của sự phát triển mới nhất về

kinh tế trong thời kỳ "Đế quốc Chủ nghĩa". Tiền đề của việc xuất khẩu Tư

bản là "Tư bản thừa" xuất hiện trong các nước tiên tiến. Nhưng thực chất

vấn đề đó là một hiện tượng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà

quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất

hiện nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của

sức sản xuất xã hội, đến độ đã vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một

quốc gia, hình thành nên qui mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. Thông

thường khi nền kinh tế ở các nước công nghiệp đã phát triển, việc đầu tư

ở trong nước không còn mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà Tư bản, vì

các lợi thế so sánh ở trong nước không còn nữa. Để tăng thêm lợi nhuận,

các nhà Tư bản ở các nước tiên tiến đã thực hiện đầu tư ra nước ngoài

thường là vào các nước lạc hậu hơn, vì ở đó do các yếu tố đầu vào của sản

xuất còn rẻ hơn nên lợi nhuận thu được thường cao hơn. Chẳng hạn như

vào thời điểm đầu thế kỷ XX, lợi nhuận thu được từ các hoạt động đầu tư

ở nước ngoài ước tính khoảng 5% trong một năm, cao hơn đầu tư ở trong

các nước tiên tiến. Sở dĩ như vậy là vì, trong các nước lạc hậu Tư bản vẫn

còn ít, giá đất đai tương đối thấp, tiền công hạ và nguyên liệu rẻ. Mặt

khác các công ty Tư bản lớn đang cần nguồn nguyên liệu và các tài

Hµ Néi -2000 FDI project 2000

3

§Ò tµi: Nghiªn cøu thùc tr¹ng m«i trêng ®Çu t trùc tiÕp níc

ngoµi (FDI) t¹i Hµ Néi. Nh÷ng gi¶i ph¸p vÒ xóc tiÕn vµ qu¶n lý

nguyên thiên nhiên khác, đảm bảo cung cấp ổn định và đáng tin cậy cho

việc sản xuất của họ. Điều này vừa tạo điều kiện cho các công ty lớn thu

được lợi nhuận cao, vừa giúp họ giữ vững vị trí độc quyền

Theo Lê nin thì "Xuất khẩu Tư bản" là một trong năm đặc điểm

kinh tế của Chủ nghĩa Đế quốc, thông qua Xuất khẩu Tư bản, các nước

Tư bản thực hiện việc bóc lột đối với các nước lạc hậu và thường là thuộc

địa của nó. Nhưng cũng chính Lênin khi đưa ra "chính sách kinh tế mới"

đã nói rằng: những người Cộng sản phải biết lợi dụng những thành tựu

kinh tế và khoa học kỹ thuật của Chủ nghĩa Tư bản thông qua hình thức

"Chủ nghĩa Tư bản Nhà nước". Theo quan điểm này nhiều nước đã "chấp

nhận" phần nào sự bóc lột của Chủ nghĩa Tư bản để phát triển kinh tế, như

thế có thể còn nhanh hơn là tựu thân vận động hay đi vay vốn để mua lại

những kỹ thuật của các nước công nghiệp phát triển. Mặt khác, mức độ

"bóc lột" của các nước Tư bản cũng còn tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế

chính trị của các nước tiếp nhận đầu tư Tư bản. Nếu như trước đây, hoạt

động Xuất khẩu Tư bản của các nước Đế quốc chỉ phải tuân theo pháp

luật của chính họ, thì ngày nay các nước nhận đầu tư đã là các quốc gia

độc lập có chủ quyền, hoạt động đầu tư nước ngoài phải tuân theo pháp

luật, sự quản lý của Chính phủ sở tại và thông lệ quốc tế, nếu các Chính

phủ của nước chủ nhà không phạm những sai lầm của quản lý vĩ mô thì có

thể hạn chế được những thiệt hại của hoạt động đầu tư trực tiếp nước

ngoài.

Muốn thực hiện được việc đầu tư vào một nước nào đó, nước nhận

đầu tư phải có các điều kiện tối thiểu như phải có cơ sở hạ tầng đủ đảm

bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động sản xuất công nghiệp và phải

hình thành một số ngành dịch vụ, phụ trợ phục vụ nhu cầu của sản xuất và

đời sống. Chính vì vậy mà các nước phát triển thường chọn nước nào có

những điều kiện kinh tế tương đối phát triển hơn để đầu tư trước. Còn khi

phải đầu tư vào các nước lạc hậu, chưa có những điều kiện tối thiểu cho

việc tiếp nhận đầu tư nước ngoài, thì các nước đi đầu tư cũng phải dành

Hµ Néi -2000 FDI project 2000

4

§Ò tµi: Nghiªn cøu thùc tr¹ng m«i trêng ®Çu t trùc tiÕp níc

ngoµi (FDI) t¹i Hµ Néi. Nh÷ng gi¶i ph¸p vÒ xóc tiÕn vµ qu¶n lý

một phần vốn cho việc đầu tư xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng và một số

lĩnh vực dịch vụ khác ở mức tối thiểu đủ đáp ứng yêu cầu của sản xuất và

một phần nào đó cho cuộc sống sinh hoạt của bản thân những người nước

ngoài đang sống và làm việc ở đó.

Sau mỗi chu kỳ kinh tế, nền kinh tế của các nước công nghiệp phát

triển lại rơi vào một cuộc suy thoái kinh tế, chính lúc này, để vượt qua

giai đoạn khủng hoảng và tạo ra những điều kiện phát triển, đòi hỏi phải

đổi mới Tư bản cố định. Thông qua hoạt động đầu tư nước ngoài, các

nước công nghiệp phát triển có thể chuyển các máy móc, thiết bị cần thay

thế sang các nước kém phát triển hơn và sẽ thu hồi được một phần (nhiều

khi cũng không nhỏ) giá trị để bù đắp những khoản chi phí khổng lồ cho

việc mua các thiết bị máy móc mới. Những thành tựu khoa học kỹ thuật

ngày càng phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng đi vào ứng dụng trong sản

xuất và đời sống, các chu kỳ kinh tế ngày càng rút ngắn lại, vì vậy yêu

cầu đổi mới máy móc, thiết bị cũng ngày càng cấp bách hơn. Ngày nay,

bất kỳ một trung tâm kỹ thuật tiên tiến nào cũng cần phải luôn luôn có thị

trường tiêu thụ công nghệ loại hai, có như vậy mới đảm bảo thường xuyên

thay đổi công nghệ - kỹ thuật mới.

Nguyên tắc lợi thế so sánh cho phép hoạt động đầu tư nước ngoài

lợi dụng được những ưu thế tương đối của mỗi nước, đem lại lợi ích cho

cả hai bên: Bên đi đầu tư và Bên nhận đầu tư. Những thuận lợi về kỹ

thuật của các công ty, cho phép nó so sánh trong các công ty con của nó ở

những vị trí khác nhau do việc tận dụng Tư bản chuyển dịch cũng như

chuyển giao các công nghệ sản xuất của nước ngoài, tới những nơi mà giá

thành thấp.

Xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế xã hội, kết quả của quá

trình phân công lao động xã hội mở rộng trên phạm vi toàn thế giới đã lôi

kéo tất cả các nước và các vùng lãnh thổ từng bước hoà nhập vào nền

kinh tế thế giới. Trong xu thế đó, chính sách biệt lập "đóng cửa" là không

Hµ Néi -2000 FDI project 2000

5

§Ò tµi: Nghiªn cøu thùc tr¹ng m«i trêng ®Çu t trùc tiÕp níc

ngoµi (FDI) t¹i Hµ Néi. Nh÷ng gi¶i ph¸p vÒ xóc tiÕn vµ qu¶n lý

thể tồn tại vì chính sách đó chỉ kìm hãm quá trình phát triển của xã hội.

Một quốc gia hay vùng lãnh thổ khó tách biệt khỏi thế giới vì những

thành tựu của khoa học và kỹ thuật đã kéo con người ở khắp nơi trên thế

giới xích lại gần nhau hơn và dưới tác động quốc tế khác buộc các nước

phải mở cửa với bên ngoài. Vì vậy, đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là

một trong những hình thức hợp tác quốc tế hữu hiệu nhất hiện nay, đã và

đang trở thành phổ cập như một phương thức tiến tạo.

Đầu tư quốc tế là những phương thức đầu tư vốn, tài sản ở nước

ngoài để tiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm

lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định.

Đầu tư quốc tế có hai dòng chính: Đầu tư của tư nhân và trợ giúp

phát triển chính thức (ODA). Các dòng vốn đầu tư quốc tế bao gồm các

kênh chính sau đây:

- Đầu tư của Tư nhân:

+ Đầu tư trực tiếp (FDI)

+ Đầu tư gián tiếp

+ Tín dụng thương mại

- Hỗ trợ phát triển chính thức ODA:

+ Hỗ trợ dự án

+ Hỗ trợ phi dự án

+ Hỗ trợ cán cân thanh toán

+ Tín dụng phát triển ưu đãi

CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ VỐN FDI

Hµ Néi -2000 FDI project 2000

6

Vốn đầu tư quốc tế

Trợ giúp phát triển chính

thức của Chính phủ hoặc

tổ chức quốc tế

§Ò tµi: Nghiªn cøu thùc tr¹ng m«i trêng ®Çu t trùc tiÕp níc

ngoµi (FDI) t¹i Hµ Néi. Nh÷ng gi¶i ph¸p vÒ xóc tiÕn vµ qu¶n lý

Ngày nay, việc huy động vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI)

vào một quốc gia hoặc một lãnh thổ đã và đang trở thành một phương

thức hữu hiệu nhất, một yếu tố quan trọng bậc nhất trong cơ cấu ngân

sách phát triển của một quốc gia, là một hình thức quan trọng và phổ biến

trong mối quan hệ kinh tế quốc tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ bù đắp

sự thiếu hụt về vốn, công nghệ và lao động giữa các nước đang phát triển

và các nước phát triển. Một nước đang phát triển sẽ khai thác những tiềm

năng vốn có của mình một cách có hiệu quả hơn khi nhận được nguồn

vốn và công nghệ từ các nước phát triển thông qua việc liên doanh, hợp

doanh và BOT.

Mặt khác các nước phát triển sẽ thu được lợi nhuận cao hơn khi bỏ

vốn đầu tư ra nước ngoài - nơi có các chi phí đầu vào thấp hơn trong nước

Hµ Néi -2000 FDI project 2000

7

Đầu tư doanh nghiệp

hoặc tư nhân

Đầu tư FDI Tín dụng

thương mại

Hỗ trợ dự án Tín dụng phát

triển ưu đãi

Đầu tư gián tiếp Hỗ trợ phi dự án

Phát triển nền kinh tế của một quốc gia

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!