Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam
Chăm sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
XUÂN TÂM
(biên soạn)
CHĂM SÓC SỨC KHỎE
BẰNG Y HỌC CỖ TRUYÈN
CẨM NANG SỨC KHỎE GIA ĐÌNH BẠN
CHĂN SÓC sệ EH ỏl
BMC ĩ HỌC
I
cể m é
XUÂN TÂM (Biên soạn)
NHÀ XUẤT BẢN VĂN HÓA - THÔNG TIN
PHƯƠNG PHÁP CHỦ YẾU
TRI BỆNH KHÍ HUYẾT THÂP ĐÀM
Đ
iểu trị khí huyết, đàm thấp là một đặc
điểm riêng của y học cổ truyền (Đông y)
những từ đàm, huyết không được đề cập
đến trong Tây y bởi những lý luận về đàm và huyết
cũng có khác với y học hiện đại. Đê thuận lợi cho
việc ứng dụng trên lâm sàng^có thê chia ra bốn
phương pháp điều trị.
I. PHƯONG PHÁP TRị BỆNH KHÍ
Có 4 phương pháp: (1) Bổ (2) Sơ, (3) Thăng (4)
Giáng. Khí hư thì bổ, khí trệ thì sơ, khí hàn thì
thăng, khí nghịch thì giáng.
A. BỔ KHÍ
Y học cổ truyền rất coi trọng đến khí có nhiều
loại khí có thể phân thành 3 loại:
- Một là về phương diện sinh lý: Nhân tô' quan
trọng cho hoạt động của nội tạng là “Nguyên khf’
5
hay còn gọi là “Tinh khí”. Đê phân biệt tác dụng
của khí ở các bộ phận thuận lợi cho việc thuyết
minh người ta chia ra khí ở ngực (phế) gọi là tông
khí, khí ở trung tâm (tỳ vị) gọi là Trung khí, ở hạ
tiêu (thận mệnh) có 2 khí là chân âm, chân dương
còn có khí ở phần biểu gọi là Vệ khí.
- Hai là về phương diện bệnh lý: chỉ những hiện
tượng bệnh lý của các tạng sau khi mắc bệnh: như
bệnh can thì thấy hông đầy, bụng dưởi trướng gọi
là “can khí”. Vị bệnh biểu hiện là ăn vào thì đầy,
trung quản đầy tức gọi là “vị bệnh”....
- Ba là về phương diện tà bệnh như trong lục
dâm, hàn tà, thấp tà cũng gọi là “hàn khí” “thấp
khí”...
Phương pháp bổ khí chỉ dùng cho những chứng
hậu khuy tổn ỏ loại thứ nhất.
Phê chủ điều khí toàn thân, vị chủ trung khí,
khí của hậu thiên, bổ khí phải chú ý đến 2 kinh
phê và tỳ nhưng bô trung khí là thường dùng nhất.
Khí và huyết có quan hệ mật thiết với nhau, thuốc
bổ khí thường kết hợp với thuốc bố huyết. Khí
thuổc dương cho nên khi khí hư còn phải dùng
thuõc phù dung. Thuốc bổ khí dễ gây nên ưng trệ,
nên trung tiểu có đàm thấp thì không dùng.
Nhưng khi cần cũng có thể vừa bổ khí vừa hóa
đàm và lý thấp. Nếu khí hư không vận hóa được
gây nên đầy trướng thì phải lý khí (tắc nhân, tắc
dụng).
6
1. Phương pháp bồi bổ trung khí
Triệu chứng: tinh thần mệt mỏi, sắc mặt vàng
xám, tiếng nói nhỏ, tứ chi vô lực, tiêu hóa kém, đại
tiện phân nhão.
Thuốc thường dùng: Hoàn kỳ, Đảng sâm, Bạch
truật, Cam thảo, Phục linh, Hoài Sơn, Biển đậu.
Trung khí thuộc tỳ vị, chứng hư nhược của
trung khí phần nhiều chỉ hiện tượng suy thoái công
năng của tỳ vị, biểu hiện là ăn uống kém, đại tiện
lỏng, làm cho thiếu dinh dưỡng, tiếng nói nhỏ yếu,
mạch nhu hoãn. Cho nên bổ trung khí phải lấy tỳ
vị làm cơ sở, thường dùng bài Tứ quân tử thang.
Người xưa vận dụng bài Tứ quân tử thang để chữa
bệnh hư nhược của tỳ vị phân thành ba loại.
- Tăng cường tác dụng bổ trung thì dùng bài
Lục thần tán gia Hoài sơn, Biên đậu, Ngạnh mễ.
- Một loại kết hợp với phương tế bổ hư dùng
bài: Bát trận thang tức bài Tứ quân cộng với Tứ
vật thang.
- Loại khác là chiếu cố đến kiệm chứng, điều trị
cả gốc lẫn ngọn, loại này tương đôi phức tạp. Như
dị công tán gia Trần bì đê hành khí, Lục vị dị công
tiễn gia Trần bì càn hương đê hành khí chỉ ẩu,
hương sa lục quân gia Mộc hương, Sa nhân, Bán
hạ, Trần bì hoá đàm chỉ thông, tứ lô ẩm gia Bán
hạ, Trần bị, Thảo quả, o mai để hóa đàm, triệt
ngược Thất vị Bạch truật tán gia Mộc hương, hoắc
7
hương hóa thấp nhiệt, Hộ tỳ hoàn gia Hoài sơn,
Trần bì, Liên nhục, Sơn tra, Trạch tả, Tiêu can
tích... Hầu hết những bệnh chứng do tỳ vị hư
nhược gây nên đều dựa trên cơ sở bài tứ quân đê
gia giảm. Nhưng tỳ vị hư nhược không hoàn toàn
là trung khí hư nhược. Trung khí hư nhược có đặc
chứng riêng biểu hiện tinh thần mệt mỏi, tiếng nói
nhỏ, đoản hơi đụng đến việc làm là thở dốc cho nên
phải dùng bài thuốc bổ trung ích khí như Hoàng
kỳ làm chủ dược, Hoàng kỳ vị cam, tính ôn, khí
hậu để chữa chứng trung khí bất chấn, thanh
dương, ho hãm, có công năng ôn dưỡng sinh phát
thường dùng kèm với Đảng sâm. Vì Đảng sâm có
tác dụng bồi bổ nguyên khí, Hoàng kỳ bô trung
khí, trường hợp ỉa chảy lâu ngày do tỳ hư thì dùng
Đảng sâm làm chủ, nếu như vinh khí thiếu vong
huyết, tự hãm thì dùng Hoàng kỳ làm chủ. Đồng
thời hoàng kỳ có tính thăng để thiên về phần
dương, khí hư, dương hư thì nên thăng, nên dễ
thích hợp nhất. Có người dùng bài bổ trung ích khí
thang thăng .đê chỉ chú ý đến vị Thăng ma. Sài hồ
mà quên vị cơ bản là Hoàng kỳ, là chữa toàn diện.
2. Phường pháp bổ dưỡng phế khí:
Triệu chứng: Phế nuy, ho lâu ngày mất tiếng,
khí đoản.
Thuốc thường dùng: Hoàng kỳ, Hoài sơn, Sa
sâm, Mạch môn, Ngũ vị, Đông trùng hạ thảo.
8
Phê làm chủ khí, chủ vì mao, phê khí đầy đủ
thì hô hấp điều hòa, da lông kín đáo, cho nên biểu
hiện của phế khí bất tức thường thấy thở gấp, ho
suyễn, da lông thì hở, ra mồ hôi nhiều, sợ gió, nên
việc điều trị bổ phê ích khí nên chiếu cô đến việc
thu liễm cố biểu. Ngoài ra phế có khả năng phân
b<D tân dịch, khí hư làm cho tân dịch không di
chuyển được, mồ hôi ra nhiều thì làm cho thương
tân do đó bổ dưỡng phê khí nên chiếu cô" đến phê
âm. Tỳ và phế có quan hệ mẫu tử vì vậy phải bố vị,
bổ phê thường kết hợp vói bổ tỳ gọi là “Bồi thô sinh
kim pháp” — Dựa vào hệ tương hố để điều trị
thường ứng dụng cho trường hợp phế lao. Trường
hợp kèm có chứng âm hư nội nhiệt thì dùng thêm
thuốc tư thận gọi là “Kim thủy tương sinh pháp”.
3. Phương pháp ích vệ cô biểu:
Triệu chứng: biểu hư ra nhiều mồ hôi, sợ gió
hay bị cảm mạo.
Thuốc thường dùng: Hoàng kỳ, Bạch truật,
Phù tiểu mạch, Ma hoàng căn, Hà mẫu lệ.
Phế chủ vệ khí, vệ khí xuất ra ở hạ tiêu.
Trường hợp vệ khí hư da lông không kín, bệnh nhẹ
thì trị ở thượng tiêu, thường dùng mẫu lệ tán (Mẫu
lệ, Ma hoàng căn, Phù tiểu, Mạch hoàng kỳ) gia
giảm, dùng mẫu lệ đê chỉ hãn trị chủ chứng.
Hoàng kỳ để ích khí cố biêu.
Bệnh nặng mồ hôi ra không ngừng gọi là vong
9
dương dùng bài phụ tử thược dược, Cam thảo
thang trị ỏ hạ tiêu. Bổ ích vệ khí dùng Hoàng Kỳ
và phụ tử làm chủ dược. Mồ hôi ra nhiều đê làm
tổn thương tân dịch, vọng âm có biểu hiện tiểu tiện
ít, chân tay co rút nếu giai đoạn đó thì không nên
dùng như thế. người xưa thường dùng: Hoàng kỳ,
Bạch truật, Phòng phong trị biểu hư. Bị cảm
phong tà, hoặc sau cảm mạo mà ta không giải
dùng Hoàng kỳ làm quân: dùng bài Đương qui lục
hoàng thang (Đương qui, Hoàng kỳ, Sinh thục địa,
Hoàng cầm, Hoàng bá, Hoàng liên) để trị huyết hư
hỏa vượng, nóng trong ra mồ hôi trộm. Cũng dùng
Hoàng kỳ để cô" biểu, tư âm, tả hỏa. Bệnh nhân suy
nhược hay bị phong hàn xâm nhập sinh chứng đau
mỏi xương khớp, đau lưng thì dùng quê chi cơ sơ
điều hòa dinh vệ mà trước tiên là phải cô" biểu.
4. Phép ôn bổ thận khí:
Triệu chứng: 0 hàn, tứ chi lạnh, đau lưng thơ
khó đi tiểu nhiều lần
Thuốc thường dùng: Phụ tử, Nhục quê", Thục
địa, Sơn thù, Hoài sơn, Câu kỷ tử, Ba kích niên.
Dương khí ỏ thận tức là mệnh môn hỏa. Người
xưa cho rằng mệnh môn là bộ phận trọng yếu của
con người, mệnh môn hỏa suy mọi hoạt động của con
người bị đình chỉ, vì vậy, khí hư đến giai đoạn cấp
cứu phải dùng phụ tử đê bổ hỏa làm chủ. Nguyên
khí hư phải kết hợp với Nhân sâm, Trung khí hư
10
phải kết hợp với Bạch truật, Vệ khí hư phải kết hợp
vối Hoàng kỳ, tức là bài Sâm phụ thang, Truật phụ
thang và kỳ phụ thang. Thận và mệnh môn có quan
hệ mật thiết với nhau, Thận là tạng có 2 chức năng
cả thủy và hỏa: Mệnh môn có 2 khí âm dương cho
nên có ôn bổ thận dương, phải có tư bổ thận âm.
Dùng bài Bát vị Quê phụ tức là bài Lục vị địa
Hoàng hoàn gia phu tử, Nhục quế, điều đó nói rõ
rằng phù dương trên cơ sở bô âm.
B- Sơ KHÍ
Sơ khí, thứ khí, lý khí, lợi khí, hành khí tên gọi
khác nhau, mức độ khác nhau, song tóm lại đều là sơ
dưỡng khí thận. Nội kinh nói “Sơ khí kiêm điều khí”.
Y học cổ truyền coi trọng tác dụng của khí,
phương pháp sơ khí được dùng rộng rãi trên lâm
sàng, khí cơ đầy đủ thì mọi trở trệ trong người
giảm hoặc mất đi cho nên các phương bài bất luận
bổ, tiêu hay hạ bao hàm các mặt hóa đàm lợi thấp,
hoạt huyết... đều có thuốc sơ khí phối hợp. Đó là
một đặc điểm.
Nguyên nhân của khí uất trệ phần nhiều do
thất tình gây nên, sau đó là do đàm thấp trở trệ.
Sơ khí thường dùng cho 2 kinh Can và Vị. Bởi vì
can khí dễ bị tình chí kích thích gây nên uất kết và
hoành nghịch, vì khi đã bị đờm thấp trợ trệ mà
phát sinh hiện tượng ngực sườn đầy tức. Các thuốc
Sơ khí thường cay thơm mà táo, dùng nhiều dùng
11
lâu sẽ làm hao khí, tán khí và tiêu hao tân dịch,
đổi vối người huyết hư, âm hư hỏa vượng thì không
nên dùng.
1. Phương pháp sơ can lý khí
Triệu chứng: Đầy tức ngực sườn, hiếp thông,
bụng dưới đầy trướng và đau.
Thuốc thường dùng: Uất kim, Hương phụ, Sài
hồ, Thanh bì, Lá quít, Diên hồ, Kim linh tử, Hoè hoa.
Thuổc Sơ can lý khi thường dùng với can khí
hoành nghịch, để hành khí, tán khí hiệu quả tương
đốì nhanh. Tính vị các loại thuốc này thường cay
thơm, táo dễ hao tổn chính khí khi dùng phải chú
ý 2 điểm: Can là tướng hỏa, khí nghịch tắc tướng
hỏa dễ động. Bệnh nhẹ do nội nhiệt, bệnh nặng do
can hỏa bị kích động, Can tàng huyết, can chu sơ
tiết điều đạt, các chức năng này có quan hệ mật
thiết với nhau, can khí thái quá có thể làm cho can
huyết thương tổn, dùng thuốc lý khí cũng đê phòng
được huyêt hư, khi can khí bị bệnh thường phải Sơ
khí là lý do như vậy. Khi xử phương thường gia
Bạch thược để bổ âm, như bài tứ nghịch tán (Sài
hồ, Trần bì, Bạch thược, Xuyên khung, Hương phụ,
Chỉ xác, Cam thảo)...
Chứng can uất thuộc can khí uất kết, khí uất
phải sơ khí. Nhưng can khí hoàn nghịch là do tác
dụng của khí thái quá, can khí uất kết là do tác
dụng của khí bất cập. Nguyên nhân gây bệnh có
12
khác nhau. Tuy nhiên can uất lâu ngày cũng có
thể hóa thành can khí. Nhưng khi can khí uất kết
không thê dùng thuốc chữa khí nghịch đê điều trị:
Chứng can uất là do suy nghĩ nhiều ngực sườn đầy
tức, làm ảnh hương đến tâm tỳ mệt mỏi, chán ăn,
mơ mộng nhiều, khác với can khí bị bệnh. Nói
chung khi điều trị thường dùng bài tiêu giao tán
(Bạch linh, Bạch truật, Bạch thược, Sài hồ, Đương
qui, Chi tử, Đan bì) đê hòa huyết, thư khí và kiện
trung điều lý, hoặc bài Việt cúc hoàn (Hương phụ,
Thương truật, Sơn chi, Xuyên khung, Thần khúc)
để giải uất. Bởi vì khí uất là do nhiệt uất, nhiệt uất
tất đàm uất, đàm uất, tất huyết uất, huyết uất tất
thực uất. Vì vậy mà gây nên bệnh. Thường dùng
Hương phụ đê lý khí, Xuyên khung điều huyết.
Thương truật để khử thấp, Sơn chi tả hỏa, Thần
khúc đê tiêu thực có đàm thì gia bối mẫu. Có 5
loại uất. Khi điều trị phải dựa vào nguyên nhân
bệnh mà chữa, không nên cô chấp một phương
nhất định. Dùng Tiêu giao tán trị uất do huyết hư,
Việt cúc hoàn trị uất do khí thực.
2. Phương pháp hòa vị lý khí
Triệu chứng: Quản, phúc trướng, đau tức, ợ ra
nước chua.
Thuốc thường dùng: Bán hạ, Trần bì, Phục
linh, Chỉ xác, Sa nhân, Khấu nhân, Mộc hương, 0
dược, Hậu phác, Phật thủ, Hoắc hương.
13
Vị khí hòa giáng là quí, nếu vị khí nghịch tất
tiêu hóa kém, bụng đầy trướng và đau: Căn cứ
nguyên nhân như thất tình, hàn tà xâm nhập và
đàm thấp trơ trệ có quan hệ trực tiếp với nhau.
Căn cứ vào ảnh hương của nội tạng mà nói thì
tạng can và đại tiểu thường có quan hệ mật thiết
với nhau. Vì vậy mà dùng thuốc lý khí hòa vị nhiều
phải căn cứ vào tình hình cụ thê của bệnh tật mà
sử dụng như dùng bài On đảm thang gia giảm, ôn
đảm thang là bài Nhị trần thang gia Chỉ thực,
Trúc như, có lý khí và hòa trung kết hợp với trừ
đàm hóa thấp. Nếu bị thấp nhiều gia Hậu phác,
bụng đầy đau gia Mộc hương, o dược, ngoài ra còn
tùy chứng mà dùng các vị Hương phụ, Thần khúc.
Đại phúc bì, Tân lang, Chỉ thực... Trong điều trị
phải dựa vào môi quan hệ giữa tạng phủ này với
tạng phủ khác, đặc biệt là khi điều trị về phần khí.
Về phương diện lý khí quan hệ càng rộng. Còn
phải nghĩ đến nguyên nhân và hậu quả của nó. Vì
vậy mà khi sử phương phải có chủ, thứ không chỉ
dùng lý khí đơn thuần.
C- GIÁNG KHÍ
Giáng khí làm cho khí nghịch bình thuận lại.
Vì thế còn có tên gọi là Bình khí, Thuận khí, Can
khí nghịch biểu hiện ngực sườn đầy tức vì khí
nghịch biểu hiện nấc nhiều.
14
Phế khí nghịch biểu hiện đàm trọc ủng tắc
xung khí thượng nghịch.
Giáng khí thường áp dụng cho chứng thực không
dùng cho chứng hư, không nên dùng thường xuyên.
1. Phép giáng khí khoan trung
Triệu chứng: Khí nghịch hung cách, khi trở
hình như hết hơi.
Thuốc thường dùng: Trầm hương, Chỉ thực,
Binh lang, o dược, Mộc hương.
Đây là phương pháp dùng chữa khí nghịch do
thất tình, bệnh tình tương đôi nghiêm trọng, như
hông bụng trướng đầy, khi tắc nếu nặng có thê gây
nên quyết nghịch gọi là “khí huyết”. Dùng các
thuốc vị chua, lợi thấp như bài Ngũ ma ẩm (Mộc
hương, Chỉ xác, o dược, Bình lang, Trầm hương)
đê hạ khí cho nhanh. Nếu người mệt mỏi có thê gia
nhân sâm tức bài Tứ ma ẩm (Bình lang, Trầm
hương) đê hạ khí cho nhanh. Nếu người mệt mỏi có
thê gia nhân sâm tức bài Tứ ma ẩm (Bình lang,
Trầm hương, o dược, Nhân sâm). Thường giáng
khí không nên tách rời vối lý khí, dùng các thuốc lý
khí như Uất kim, Hương phụ.
Chứng khí nghịch do khí cơ trỏ trệ, thường
thấy do đàm trọc kết tụ, hoặc dương khí uất, biêu
hiện chứng trạng hư lãnh ngực bụng đau điếng. Vì
vậy mà vừa giáng khí vừa tiêu đàm ôn trung kết
hợp. Dùng bài Thất khí thang (Hậu phúc, bán hạ,
15
Tử tô, Phục linh, Khương táo), hoặc bài Tứ thất
thang (Nhục quế, Nhân sâm, Bán hạ, Cam thảo,
Sinh khương). Mục đích đê giáng khí, không phải
là trị đàm suyễn; Giá như đàm ủng trướng đầy, hô
hấp, suyễn úc, không nằm được đó là do đàm, đàm
không tiêu tất khí không giáng thường dùng Tử tô
giáng khí thang (Tử tô, Tiên hồ, Bán hạ, Hậu phác,
Quất hồng, Trầm hương, Đương qui, Cam thảo) gia
giảm gọi là “giáng khí hóa đàm pháp”.
Giáng khí khoan trung đê cho khí đi xuống là
thuận. Nếu như thận hư không thê cố nhiếp làm
cho khí đưa lên gây khó thở, ra mồ hôi một nửa
đầu, đi tiểu nhiều lần, mạch trầm sác vô lực.
Thường dùng thất vị đô khí hoàn (Thục địa, Sơn
thù, Sơn dược, Đơn bì, Phục linh, Trạch tả, Ngũ vị
tử). Nhân sâm cáp giới tán (Nhân sâm, Cáp giới)
Tu bổ thu liễm hạ nguyên gọi là phép “Nạp khí”.
2. Phép giáng khí chỉ ách
Triệu chứng: Vị khí thượng nghịch, chứng hay
nấc.
Thuốc thường dùng: Đinh hương, Thị đề, Sinh
khương, Trần bì, Hậu phác. Nấc liên hồi thường do
vị hàn gây nên, nên dùng Đinh hương thi đê
thang. Đinh hương ôn vị Thị đề đắng giáng khí.
Chứng nấc dễ gây tổn thương trung khí, bệnh lâu
ngày hoặc người già bị bệnh này cần phải giữ gìn
vệ khí, Gia nhân sâm, Sinh khương. Đàm thấp
16