Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cây thuốc Việt Nam trồng hái chế biến trị bệnh ban đầu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
THÂY THUÔC ƯU TÚ
i a ỉ í ỉ N G Y L Ê TRÂN ĐÚC
TRONG HAI CHE BIEN
TRI BÊNH BAN ĐẦU
"Oiiíị cha tu ngày trước có nhiêu kinh nghiệm <
báu vê cách cliữa bệnh hàng thuốc tư, tliuòc I:
Đê m ở rộng phạm vi V học các cô rác chú c,
nên chú trọng tiiỊhiêii cứu phôi họp thuốc dóiik
■ I A.
LÒI NHÀ XUẤT BẢN
Nhân dịp kỷ niệm 40 nãm thành lập Nhà xuất hàn
nghiôp và 40 năm thành lập ngành Y học cổ truyen tron
Nhà nước, chúng tôi xuất bàn lần thứ hai bộ sách
THUỐC VIỆT NAM - Trổng hái chế biên, trị bệnh ban
nhằm đẩy mạnh vĩộc phát triển thuốc nam và tăng cirờn
năng trị bệnh theo y học cổ truyổn dân tộc.
Tác phẩm này trước đây đã in thành 4 tập trong các n
1983 đến 1988 với tôn “Trống hái và dùng cày thuốc'
sách được bổ sung thành trôn 830 cày thuốc chính và phu
70 loại dược liệu động vật và khoáng chất, xếp thành 2
theo cổ n g năng chù trị, có kèm theo bảng tra cây thu
thuốc và bản hướng dẫn cách tìm vị thuốc, phương thu<
với mõt số bônh thường gặp.
Với mỗi cây thuốc, tác giả giới thiỗu tôn gọi chính, t
cùa các dân tộc địa phương, tỗn khoa hor ; m ô tả hình Ib
hình vẽ) ; cách trổng trọt, thu hái, c h ế biến và sử dụng trí
sàng trị bônh ; ngoài ra còn nêu côn g dụng vẻ dinh dưỡ
ăn uống, vẻ phuc vụ đời sống và sản xuất.
Phần, cu ố i sách c ó muc giới thiôu một số vị thuốc c
hay '.ông thức thuốc tiện dụng cho y tế cơ sơ, có mục
dẫn v i ệ c c h ữ a b ệ n h ở g ia đ ình VỚI t hu ổc sẩn c ó , hay f
íhuốc lâp thành, và CUỐI sách có Phu lục bảng ira toàn
t h u ổ c , VỊ I h u ố c đ ã viết t r o n g s á c h .
LỜI NHÀ XUẤT BẢN
Nhân dịp kỳ niộm 40 năm thành lập Nhà xuất bàn Nông
nghiõp và 4 0 năm thành lập ngành Y học cổ truyen trong y té
Nhà nước, chúng tôi xuất bản lần thứ hai bộ sách “CÂY
THUỐC VIỆT NAM - Trồng hái chè biến, trị bệnh ban dầu”
nhằm đẩy mạnh viộc phát triển thuốc nam và tăng cường khả
năng trị bộnh theo y học cổ truyền dân tộc.
Tác phẩm này irước đây đã in thành 4 tâp trong các nàm từ
1983 đến 1988 với tôn "Trồng hái và dù ng cây thuốc''. Nay
sách được bổ sung thành trôn 830 cây thuốc chính và phu, thổm
70 loại dược liệu dộng vât và khoáng chất, xếp thành 25 mục
ỉh eo cô n g n ăn g chù trị, c ó kcm th eo bàng tra cây th u ốc, VỊ
thuốc và bản hướng dẫn cách tìm vị thuốc, phương thuốc đổi
với một số bệnh thường gãp.
Với mỗi cây thuốc, tác già giới thiẽu tỗn gọi chính, tcn gọi
cùa các dân tộc địa phương, tôn khoa họr ; m ô tả hình thái (có
hình v ẽ) ; c á c h trổng trọt, thu hái, c h ế b iến và sử dung trôn lâm
sàng trị bộnh ; n goài ra còn nêu cổ n g dụng vể dinh dưỡng, vể
an uổng, về phục vu đời sống và sản xuất.
Phẩn CUỐI sách c ó m ục giới thiệu một s ổ vị thuốc c h ế sán
hay :ông thức thuốc tiộn dụng cho y tế cơ sơ, có m ục hướng
dần việc ch ữa bệnh ở gia đình VỚI thuốc sẵn có, hay phương
thuốc lập thành, và cuối sách có Phu luc bàng tra toàn hộ cay
ih u ố c . VỊ Ihuốc đã viếl Irong sách.
Cuốn sách này phuc MI rông rài mọi dối lượng đ ộc £ ià . ơ
micn XUÔI cũng như ờ miõn nj!ư(tc. Irone nước cune như nưiíc
ngoài VC tìm hiếu n ch iẽn cứu. Niru him tiznón dưực Itcu Việi
Nam và khai thác các lo.li thuốc ihiéti nhiõn, cùriÿ tià\ Irổnị!,
thu trữ, cho hiên (hurte, và cJùn£ thuóe chữíi hộnh. Đặc hiệt lác
phãm này có thê hướng lian cho mọi neirời lư hoc thuốc la, hay
muón lìm phương thuốc đõ Iri hộnh Ihco y học dãn lộc.
Bộ sách này xuất hàn lần dầu đã được nhiều hạn đọc hoan
nghi3nh, tăp I xuất hàn nủm 1983 đã được tái hùn ngay năm
1984. Lán xuấl han nàv dươc tác già đã chỉnh lv, bỏ sunc thêm
phấn “Trị bệnh han đáu” in thành mổt tâp ch.ic chán sẽ phục vu
các hun được LỎI hưn. Chúrm tôi ral m ong lài liệu này đáp ứng
ihrục yêu câu cua các han. Chúng tỏi xin chùn thành cám ơn
những ý kión quý háu m j các hạn đã và sẽ góp Ihẽm ch o ch ú n g
loi sô những ton 1.11 đõ lác phám dirơc hoán chinh và phái huy
lác dung ngáy cànt rộng rãi.
\ ’HÀ X Ư Â T B À S x ô x c ; X G H I Ẽ P
LỜI GIỚI THIỆU
T ôi rất vui m ừng giới thiệu với các bạn đ ộc giả, và nhất là
các cán bộ trong nghành Y Dược, tác phẩm “CÂY THUÒC VIỆT
N A M - T rố n g h á i c h ế biến, trị b ện h b an đ ấ u ” do lương y lão
thành, thầy thuốc ưu tú LÊ TRẦN ĐỨC biên soạn.
Sau nhiều côn g trình có giá trị về lịch sử y học cổ truyền
Việt Nam, về chữa bệnh kết hợp y học cổ truyền với y học hiện
đại, về sưu tầm và phổ biến những kinh nghiệm cổ truyền của y
dược học dân tộc, tác giá, tuy tuổi đã gần 90, sức khoẻ đã suy
giám, mà còn miệt mài lao động, biên soạn lại và bổ sung bộ
sách “ Trồng hái và dùng cây thuốc ” thành tác phẩm này để
xuất bản nhân dịp kỷ niệm 4 0 năm ngày ngành y học cổ truyển
dân tộc được chính thức côn g nhận là m ột bộ phận của hệ
thống y tế Nhà nước.
Đ â y là những tập sách thuốc biên soạn rất cô n g phu, có tính
chất khoa học, tổng hợp được những kinh nghiệm dùng thuốc
d ùn g thuốc trị bệnh của các danh y V iệt N am , của nhân dàn
nước ta và nước ngoài. Trong sách, tác giả hướng dẫn khá chi
tiết về kỹ thuật gieo trồng, cách thức thu hái và khai thác dược
liệu, về c h ế biến dược phẩm, là những kến thức rất cần thiết để
thừa kế và tận dụng kho tàng dược liệu trong nước.
Sách còn cung cấp những hiểu biết cơ bản vể việc bào ch ế và
hướng dẫn sử dụng thuốc trên lâm sàng đặc biệt bổ sung cho
7
iươc hoc các cách sư dụng thuốc theo biện chúng với những
Ìghiệm phương phối hợp cua y học dãn tộc.
Chúng tôi nghĩ ràng tác phẩm này có thê giúp ích cho các
lạn thiết tha đến dược liệu trong việc nghiên cứu, sưu tầm,
rồng trọt và phát triển cây thuốc. Sách cũng có thê là cuốn sổ
ay thực hành cho những thầy thuốc y học dân tộc mới vào nghề
'à cả những người m uôn tự học vể thuốc nước nhà. C hắc ch ắn
>ộ sách sẽ gó p phần tãng cường c ô n g tác dược liệu trong sự
Ìghiệp bào vệ sức khoé của nhân dân.
Chúng tòi cho đãy là mót cống hiến quan trọng, rất đáng
loan nghênh của tác giả vào nghành dược học Việt Nam.
TS. NGUYỄN DUY CƯƠNG
C hú tịch
H ộ i D ư ợ c H ọ c V iệt N a m
LỜI NÓI ĐẦU
Dược liệu VkM Num rùi phong phú, gổm phần chinh lii cò
cày và môi phán nhò là dộng vật, khoáng chất.
Dược liệu thảo mộc gổm phần lớn là những cây mọc tư
nhiổn hoang dại, ta cẩn bĩ CI cách khai thác và bào tổn, tái
sinh. Những nguốn thuốc ihường dùng nhiều nhất là những
cây phải Uổng, ngoài những dư phám trong nông sản và cây
ân quả. Trong sổ' cày mọc lự nhiên và sán có, có cày cũng
cần di thực chuyển từ hoang dại Ihành cây trổng, thì mới có
đủ Ihuốc dùng. Đăc biẹt những cây thuốc hác nhãp Irổng dã
thưẩn hoá qua mấy chục năm nay, cũng cẩn không ngừn£
phát trien irổng trọt và nghicn cứu cái tien kỹ thuât đò tâng
nâng suất ; những căy lưu niên lai cấn dươc vun bón, báo vỌ
và phát iricn irổng ihẽm ÜC cứ lọi ích lâu dùi ch o dất nước.
Cuốn sách “C ÂY T l l l l ó c VII;. [ NAM - T r ồ n g hái chó
b ien , trị b ện h ban đầu" (tiổn thân là bộ sách “Trổng hái và
dùng cây Ih uốc”) nhác lai cho độc già cách thức khai ihác,
kỹ ihuảt g ie o trổng, Ihu hái chê hiến dược liệu dê’ tlùne Irị
hệnh trong nước, đổng thời dẩy manh sàn xuấl dược liộu đủ
làm vặt tư xuủt khủu, nhằm cân đối với việc nhủp thuôc của
nirớc ngoài
Phần díùi, Sikh giới ihiỌu iruyon ihống phái ư iẽn ihiifK
Nam và phương pháp dùng Ihuốc biộn chứng cùa y học d
ưuydn đổ việc vân dung dược linh hoạt và thêm hiệu quả.
Nội dung các cây thuốc, VỊ thuốc, Iheo cOng dung chính,
được phân loại làm 25 mục. Tuy nhiên, một vị thuốc có lác
dụng đrti VỚI nhiéu bẹnh luỳ theo cách dùng và sự phối bợp
trong phương thuốc biện chứng, cho nổn trong mỗi muc,
những vị thuốc thường được dùng nhiểu nhất làm chủ dược
và kiêm trị các chứng bônh khác được xếp trên, những vị ít
dùng hay mới dùng xếp dưới, với sự tông hợp các vị ihuốc
đối vói mỗi loại bênh chứng, có kèm các phương phụ điểu trị
các loại bộnh khác.
Các mục dược liệu gòm :
A. Thuỗc giải cảm (biểu) cho ra mổ hôi 34 cây chính
B. Thuốc thanh nhiít, bớt nóng khát, tiêu viôm 79 -
c. Thurtc chống lạnh, tatig sức nóng 19 -
D. Thuốc khai khiếu thông quan, gây nôn giải độc 21 -
Đ. Thuốc ŨỄU dờm, tri ho hen 45 -
E. Thurtc chữa phong nhiêt đau mát 13 -
G. Thuốc mát máu, cấm máu, tiêu sưng 56 -
H. Thuốc điểu khí, tiêu tích Irô 60 -
I. Thước lợi tiổu tiên, tiêu phù thũng 43 -
K. Thuốc thững đai tiện, nhuăn tràng 37 -
L Thurtc thu sáp, cấm ỉa, ngừng nftn nấc 21 -
M Thuổc sái trùng, in lị, trừ giun 32 -
N Thurtc ihAng hu>ếl mach, điếu kinh, lan kết tu 28 -
0 . Thưốe Iri bạch đới, di tinh, đái đuc 31 -
10
p. Thurtc an Lhẩn, thCm tân dịch
Q. Thuốc bổ am, làm mái dịu _
R. Thuốc bổ khí trợ dương
s. Thuốc bổ huyết dưỡng âm
T. Thuốc trị phong thấp
u. Thuốc trị bệnh ngoài da
V. Thuốc irị ngoại thương
X. Thuốc có độc và cây thuốc đặc biột
Y. Các nguồn dược liệu khác 75 loai
27
27
34
58
36
48
41
17
Trị bệnh đối chứng, chúng ta có thổ tìm những vị thuốc
hay phương thuốc ờ một hay hai muc trôn. Khi lâp phưưng
theo biện chứng, chúng ta dựa theo các phép diổu trị của y
học cổ truyén mà chọn dùng thêm các VỊ thuốc trong các
mục khác đê’ chữa theo gốc bệnh. Thí du : Phát hãn giải biểu
(mục A), Thanh nhiột tả hoà (muc B), Ôn trung tán hàn (mục
C), Hạ lợi (mục K), Hành khí tiồu tích (mục H), Lương
huyếl chi huyết (mục G), Tư âm nhuặn táo (mục Q), nổ khí
(muc R), Bổ huyết (mục S)... ngoài thuốc điều Irị theo hội
chứng hay loại bộnh như đã chia mục.
ơ phán cuối, chúng tỏi giới thiẹu mội số vị thuốc ché
rieng dưới dang Ihuđc bột, thuốc viổn hay cao đảc đc tiện
dùng trên lâm sàng cùng một số phương thuốc hạch iam đổ
kết hựp Irong điổu trị các bệnh thững thưònẹ à các cơ sớ y
tố. Sau cùng là muc "Tri bênh ban dáu" giới thiệu khái quái
một số hệnh thường gãp, gổm các thể bệnh theo triôu chứng,
một phẩn đò hướng đẫn cho các eia đình cách xìr trí và óùng
thuốc sẩn có vúi cây nhà lá vườn tlõ kiếm, m">! phíin gơi ý
chu các bịin hoc viòn môt sô phưtìtiị: thuốc biên chứnẹ Jjp
ứng từnịỊ the hênh. gỏm nhữiij; vị Ihuốc thường dùnp VJ dc
có, nuoìu các phirơne thuốL dối chứng và nghiệm phương cô
truyền Ironp c;k' mục ớ nội dung đề tuỳ nphi chọn đùnc.
k At mong các bitn dọc phái huy tác dung Ịr ú a lài liêu này
va tóp V kiên ihd chúnu lõi VC những ihicu SÓI It'll 111!.
Chiíng lũi xin Ihănh Ihưc chân Ihành cùm un các bụn.
Sau cùng, chúng iổi chân ihành tò lòng hiối an Viện V
học L'ò Iruycn V lỏi Nam, Viiỉn Dược liệu V iỉt Nam Gián SƯ
Uốn sĩ Npu>iỉn Duv Ctíơnị: cùng các bạn Irung ngành V lê và
Nông nghiệp Jă giúp chúng toi vé lư liôu và ý kiến xây dưng
cuốn sách này.
TÁC GIẢ
ỉ.ưưnt; V LẼ T R Ả \' DỨC
12
PHẨN TIIỨNHẤT
TRUYỀN THỐ NG PHÁT TRIEN D ư ợ c LIỆU
TRONG LỊCH sử Y HỌC DÂN TỘC
Từ khi có lớp người nguyên thuỳ sinh tụ trôn đất nước ta, y
dược học dân tộc bát nguồn hình thành với những kinh nghiệm
sáng tạo của tổ tiên ta trong việc tìm ra neuổn sống và thuốc
men -"Đ ói rau đói thuốc" để bào vệ sự sinh tổn.
Khởi đầu, trong quá trình tìm kiếm thức ăn bẳng lượm hái
hoa quả cỏ cây, sân bắt cá chim trùng thú, người xưa đã phát
hiôn dần : những thứ có độc thì biết để tránh dùng, những thứ
bổ ích cho cơ thể thì dần dần vổ sau trổng trọt chán nuôi để làm
lương thực, thực phẩm ; những thứ nhàn ăn vào mà khỏi bệnh
thì tích luỹ dán kinh nghiệm để dùne làm thuốc chữa bệnh.
Dirới thừi Hồng Bàng và các Vua Hùng (2400 ? - 258 trước
công nguyên), tổ tiên ta đã tìm ra bột đao trong thân cây Báng,
quả Cọ, Móc có chất bổ, ăn để chống đói ; dùng Gừng ăn với
chim, cá, ba ba cho đỡ tanh và dẻ tiêu, từ đó đã bắt nguồn tục
dùng Gừng, Hành, Tỏi... làm gia vị trong hữa ăn hàng ngày để'
phòng bệnh.
Từ thế kỷ XI trước công nguyên, nhân dân ta đã có tục ăn
trầu (nhai Trầu không với Cau, Vôi) cho ấm người, thơm miệng
và chống sốt rét ; tục nhuộm răng (với Cánh kiến, Ngũ bội tu
và rễ Lựu) cho hàm răng bền chặt ; tạc gói bánh chưng, !àm v
1?