Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Cấu trúc vốn của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam - thay đổi để phát triển
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
844.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1428

Cấu trúc vốn của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam - thay đổi để phát triển

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Nguyễn Bích Ngọc *

ỂÁU TRUCWN^UAl^gHWCHiNH VI MÒ

TAI VIÊT NAM - THAYDOI ĐE PHÁT TRIỂN

Ngu n v n v n luôn c coi là huy t m ch trong ho t ng c a b t c t ch c nào, c

bi t là ho t ng c a các t ch c tài chính vi mô (TCTCVM) - nh ng t ch c ra i v i s

m nh giúp nh ng ng i y u th trong xã h i c i thi n c i u ki n s ng m t cách b n

v ng. Tuy nhiên, trong nh ng n m gán ây, ngu n v n vi n tr cho ho t ng c a các

TCTCVM ngày càng thu h p, d n n nh ng thay i áng k trong c u trúc v n c a các

TCTCVM t i Vi t Nam. Bài vi t t p trung phân tích th c tr ng c u trúc v n c a cácTCTCVM

t i Vi t Nam giai o n 2011 - 2019; ng th i a ra m t s khuy n ngh i v i Chính ph

và các b , ban, ngành, chính quy n a ph ng nh m giúp cácTCTCVM phát tri n c

ngu n v n trong t ng lai.

1. Lời mở đầu

Tại các quốc gia trên thế giới và

đặc biệt là các quốc gia đang phát

triển như Việt Nam, tài chính đóng

vai trò đặc biệt quan trọng trong

việc thúc đấy phát triến kinh tế - xã

hội nói chung (Agnello, Mallick

và Sousa, 2012) và xóa đói, giảm

nghèo, đảm bảo an sinh xã hội

nói riêng (Ledgerwood, Eame và

Nelson, 2013). Tuy nhiên, nếu

mức độ tiếp cận với các dịch

vụ tài chính cũng như phạm vi

dịch vụ bị hạn chế thì có thể kìm

hãm sự phát triến của cá nhân,

doanh nghiệp và không cải thiện

được tỉ lệ người nghèo trong xã

hội. Chính vì vậy, phát triển một

hệ thống tài chính toàn diện, đáp

ứng nhu cầu cùa tất cả các cá nhân

trong xã hội là mục tiêu mà bất

kỳ nền kinh tế nào cũng muốn

hướng tới.

’ H c vi n Ngân hàng

Trong xu hướng đó, đối tượng

người nghèo, người có thu nhập

thấp nhận được sự quan tâm nhiều

hon cả, bởi còn nhiều rào cản như

trình độ, giới tính... hạn chế khả

năng tiếp cận dịch vụ tài chính

của những đối tượng này. Chính

vì vậy, vào khoảng thế kỷ thứ 17,

mô hình tài chính vi mô đã được

ra đời nhằm giúp người nghèo dễ

dàng tiếp cận hon với các dịch vụ

tài chính. Cụ thể, một nguồn vốn

lớn từ các nhà tài trợ và Chính phủ

được truyền tải đến nhũng người

yếu thế trong xã hội thông qua các

TCTCVM bằng việc các tổ chức

này sẽ cung cấp các dịch vụ tài

chính và phi tài chính cho khách

hàng nghèo, nhằm giúp khách hàng

của mình cải thiện chất lượng cuộc

sống. Tại Việt Nam, phát triển tài

chính toàn diện đã được chú trọng

từ nhiều năm qua; đặc biệt, ngày

22/01/2020, Thủ tướng Chính phủ

đã ký Quyết định số 149/QĐ-TTg

về việc phê duyệt Chiến lược tài

chính toàn diện quốc gia đến năm

2025, định hướng đến năm 2030.

Trong đó, chú trọng đến những

đối tượng sống ở khu vực nông

thôn, vùng sâu, vùng xa; người

nghèo, người thu nhập thấp, phụ

nữ và những người yếu thế khác.

Đây cũng là các đối tượng chủ yếu

của các TCTCVM. Qua đó, cho

thấy vai trò quan trọng cùa các

TCTCVM trong công cuộc phát

trien tài chính toàn diện tại Việt

Nam. Cụ thể, các TCTCVM đã

kịp thời có những điều chỉnh kế

hoạch phát triển đế phù họp hon

với Chiến lược tài chính toàn diện

quốc gia. Trong đó, phải kể đến

TCTCVM Tình thưong (TYM)

với những nỗ lực triển khai thực

hiện Chiến lược tài chính toàn

diện quốc gia như: Mở rộng phạm

vi phục vụ khách hàng, đổi mới hệ

thống công nghệ thông tin hay xây

sỏ 1 Ị THANG 1/2021 I TẠP CHÍ NGÂN HÀNG Q

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!